tailieunhanh - Thuyết trình: Sỏi tiết niệu

Thuyết trình: Sỏi tiết niệu trình bày về dịch tễ học, tóm tắt các nguyên nhân, đặc điểm của sỏi, cơn đau quặn thận, sỏi bàng quang, các phương pháp điều trị sỏi thận - tiết niệu, phẫu thuật và dự phòng sỏi tiết niệu. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | Sỏi tiết niệu Tổ 7 K8B Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Dịch tễ học Sỏi đường niệu là hiện tượng kết sỏi ở đường tiết niệu bao gồm: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và một số trường hợp có cả sỏi niệu đạo thường là do sỏi từ bên trên đi xuống Bệnh hay xảy ra ở người lớn tuổi, ít xảy ra ở trẻ em và thường có tiền sử bệnh lâu dài qua nhiều năm. Trong đó: sỏi thận: 40-50% sỏi niệu quản 28% sỏi bàng quang 30% sỏi niệu đạo 5%. Tóm tắt các nguyên nhân Rối loạn chuyển hóa Cường tuyến cận giáp: tăng Ca máu, hạ phospho máu Tăng hấp thu vitamin D Tăng hấp thu Ca tại ruột Toan hóa ống thận => Tăng bài tiết Ca Yếu tố thuận lợi Thay đổi pH nước tiểu pH kiềm: do nhiễm khuẩn đường tiết niệu => sỏi canxi, sỏi amino canxi phosphat pH toan: do chế độ ăn nhiều thịt, bệnh Gout => sỏi axit uric Dị dạng đường tiết niệu, ứ đọng nước tiểu Người bệnh nằm bất động lâu ngày, ứ đọng nước tiểu Sỏi thận SỎI THẬN SỎI NIỆU QUẢN SỎI BÀNG QUANG Vị trí: bể thận, đài thận, đóng khuôn theo bể thận Hình dạng: tam giác, đa diện, san hô Số lượng: 1 đến hàng chục viên, to nhỏ khác nhau Màu sắc: + đen xám: sỏi oxalat canxi + trắng đục: sỏi phosphat canxi, amino magie phosphat + nâu: sỏi urat + vàng, xanh: sỏi cystin vị trí: các chỗ hẹp của đường niệu quản Hình dạng: Bầu dục nhẵn hoặc xù xì số lượng: 1-2 viên, xếp thành chuỗi Giải phẫu bệnh niệu quản: + tại chỗ có sỏi: niêm mạc phù nề, xơ cứng, thành niệu quản dày + trên chỗ có sỏi: niệu quản giãn to + dưới chỗ có sỏi: bị hẹp do viêm vị trí: tại chỗ hoặc sỏi di chuyển từ trên xuống Hình dạng: to, nhỏ Số lượng: 1 hoặc nhiều viên Giải phẫu bệnh bàng quang: Niêm mạc bàng quang viêm đỏ, phù nề SỎI NIỆU ĐẠO Sỏi niệu đạo thường là sỏi bàng quang và sỏi phần tiết niệu ở trên xuống Đặc điểm của sỏi SỎI THẬN SỎI NIỆU QUẢN SỎI BÀNG QUANG SỎI NIỆU ĐẠO - HC đau: cơ đau quặn thận, Cơn đau quặn thận, lan xuống bẹn đau thành cơn hoặc đau âm ỉ - HC rối loạn tiêu hóa: nôn, chướng bụng, bí trung tiện - HC rối loạn tiểu tiện: đái buốt, đái rắt, đái máu, đái sỏi, | Sỏi tiết niệu Tổ 7 K8B Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Dịch tễ học Sỏi đường niệu là hiện tượng kết sỏi ở đường tiết niệu bao gồm: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và một số trường hợp có cả sỏi niệu đạo thường là do sỏi từ bên trên đi xuống Bệnh hay xảy ra ở người lớn tuổi, ít xảy ra ở trẻ em và thường có tiền sử bệnh lâu dài qua nhiều năm. Trong đó: sỏi thận: 40-50% sỏi niệu quản 28% sỏi bàng quang 30% sỏi niệu đạo 5%. Tóm tắt các nguyên nhân Rối loạn chuyển hóa Cường tuyến cận giáp: tăng Ca máu, hạ phospho máu Tăng hấp thu vitamin D Tăng hấp thu Ca tại ruột Toan hóa ống thận => Tăng bài tiết Ca Yếu tố thuận lợi Thay đổi pH nước tiểu pH kiềm: do nhiễm khuẩn đường tiết niệu => sỏi canxi, sỏi amino canxi phosphat pH toan: do chế độ ăn nhiều thịt, bệnh Gout => sỏi axit uric Dị dạng đường tiết niệu, ứ đọng nước tiểu Người bệnh nằm bất động lâu ngày, ứ đọng nước tiểu Sỏi thận SỎI THẬN SỎI NIỆU QUẢN SỎI BÀNG QUANG Vị trí: bể thận, đài thận, đóng khuôn theo bể thận Hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN