tailieunhanh - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam

Tiểu luận Triết học "Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại, ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam" trình bày về khái quát triết học và phép biện chứng, ảnh hưởng tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại đến tư duy của người Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết. | BÀI THUYẾT TRÌNH TRIẾT HỌC Đề tài Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại. Ảnh hưởng của nó đến tư duy của người Việt Nam Giáo viên hướng dẫn TS. Lê Thị Hồng Nhóm học viên thực hiện Lê Thùy Dương Đinh Thị Sính Bùi Minh Thắng Phan T hị Hằng Nga Đỗ Kim T hư Vũ Thị Thu Hà Mạc Như Thế Sukhavong Bài thuyết trình triết học Nhóm 6 - C ao học 20V MỤC LỤC . 1 . 2 8 .10 LỜI MỞ ĐẦU. NỌI DUNG. A - KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VÀ PHÉP BIỆN 1. Triết 2 . Phép biện B- TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG HOA CO 1. Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Hoa co đại. 2. Đặc điểm của triết học Trung Hoa cổ đại. 3. Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ C- ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM .26 1. Triết lý Âm Dương - Ngũ hành trong đời sống văn hóa 2. Anh hưởng của Nho giáo đến tư duy của người Việt Nam. 3. Vận dụng tư tưởng pháp gia trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 .55 1 Bài thuyết trình triết học Nhóm 6 - C ao học 20V LỜI MỞ ĐẦU Trung Hoa co đại là một quốc gia rộng lớn có lịch sử lâu đời. Những biểu hiện tôn giáo triết học cũng như tư tưởng biện chứng đã xuất hiện rất sớm đặc biệt là từ thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc trở đi. Nguyên nhân là do xã hội Trung Hoa thời bấy giờ là xã hội đánh dấu sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành các quan hệ xã hội phong kiến hết sức phức tạp. Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra các tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh. Đặc điểm của các trường phái này là lấy con người và xì hội làm trung tâm của sự nghiên cứu có xu hướng chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội trong đó tiêu biểu là những hệ thống tư tưởng có ảnh hưởng tới mãi về sau này trong lịch sử phong kiến Trung Quốc như Nho gia Đạo gia Pháp gia Thuyết Âm Dương - Ngũ hành. Phép biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại nói .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN