tailieunhanh - Bài giảng Sinh học 12 bài 23: Ôn tập phần di truyền học
Hệ thống các bài giảng điện tử trình bày tóm tắt nội dung chương di truyền học môn sinh học 12 . Nêu nội dung cơ bản cần nắm của từng bài học trước. Thực hành các câu hỏi trắc nghiệm, các bài tập trong trong toàn bộ phần di truyền học nhằm củng cố lại công thức cơ bản đã học và khả năng suy luận của học sinh. Hy vọng đây là tài liệu tốt nhất giúp các học sinh nắm vững kiến thức phần di truyền học sinh học 12 | ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH LỚP 12 Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin của chuỗi polipeptit trong phân tử protein. Mã di truyền có thể đọc được trên gen hoặc trên phân tử ARNm. Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền có các đặc điểm: Đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau Có tính phổ biến (các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền), trừ 1 vài ngoại lệ Có tính đặc hiệu (mỗi bộ mã 1 axit amin) Có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau 1 axit amin), trừ AUG, UGG. Câu 2: Vì sao gen chỉ được cấu tạo từ 4 loại nucleotit nhưng lại hình thành rất nhiều loại bộ ba khác nhau? Nguyên tắc mã hóa axit amin của các bộ ba như thế nào? Gen được cấu tạo bởi 4 loại nuclêôtit: A, G, T, X Mã di truyền mã hóa axit amin của phân tử protein do gen điều khiển tổng hợp theo nguyên tắc bộ ba, với 4 loại nuclêôtit sắp xếp với thành phần, số lượng và trình tự khác nhau hình thành: 43 = 64 loại bộ ba. Câu 2: Vì sao gen chỉ được cấu tạo từ 4 loại nucleotit nhưng lại hình thành rất nhiều loại bộ ba khác nhau? Nguyên tắc mã hóa axit amin của các bộ ba như thế nào? Với 64 loại bộ ba, chỉ có 20 loại axit amin có loại axit amin cùng được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Trong 64 bộ ba chỉ có 61 bộ ba các axit amin và 3 bộ ba là các mã kết thúc (UAA, UAG, UGA). Với 64 loại bộ ba, chỉ có 20 loại axit amin có loại axit amin cùng được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Trong 64 bộ ba chỉ có 61 bộ ba các axit amin và 3 bộ ba là các mã kết thúc (UAA, UAG, UGA). Câu 3:Quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực? sinh vật nhân sơ: Giai đoạn khởi đầu: AND tháo xoắn tách 2 mạch đơn (nhờ các enzim tháo xoắn) tách mạch Giai đoạn kéo dài (tổng hợp mạch mới): Các mạch mới luôn tổng hợp 3’ 5’ nhờ enzim ARN-polimeraza và AND- polimeraza. Một mạch được tổng hợp liên tục theo chiều xoắn của AND, mạch còn lại tổng hợp gián . | ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH LỚP 12 Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin của chuỗi polipeptit trong phân tử protein. Mã di truyền có thể đọc được trên gen hoặc trên phân tử ARNm. Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền có các đặc điểm: Đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau Có tính phổ biến (các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền), trừ 1 vài ngoại lệ Có tính đặc hiệu (mỗi bộ mã 1 axit amin) Có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau 1 axit amin), trừ AUG, UGG. Câu 2: Vì sao gen chỉ được cấu tạo từ 4 loại nucleotit nhưng lại hình thành rất nhiều loại bộ ba khác nhau? Nguyên tắc mã hóa axit amin của các bộ ba như thế nào? Gen được cấu tạo bởi 4 loại nuclêôtit: A, G, T, X Mã di truyền mã hóa axit amin của phân tử protein do gen điều khiển tổng hợp theo nguyên tắc bộ ba, với 4 loại nuclêôtit sắp xếp với .
đang nạp các trang xem trước