tailieunhanh - Báo cáo môn học: Bệnh thối đen hạt lúa do vi khuẩn Pseudomonas glumae
Bệnh thối đen hạt lúa (còn gọi là bệnh lép vàng vi khuẩn hại lúa) do vi khuẩn Pseudomonas glumae (còn có tên gọi là Burkholderia glumae) Kurita và Tabei gây ra. Cùng tìm hiểu "Báo cáo môn học: Bệnh thối đen hạt lúa do vi khuẩn Pseudomonas glumae" để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề. | BÁO CÁO MÔN: BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Tên đề tài : Bệnh thối đen hạt lúa do vi khuẩn Pseudomonas glumae GVHD: Trần Thị Thu Hà Sinh Viên:Nguyễn Thị Minh GIỚI THIỆU Bệnh thối đen hạt lúa ( còn gọi là bệnh lép vàng vi khuẩn hại lúa) do vi khuẩn Pseudomonas glumae ( còn có tên gọi là Burkholderia glumae) Kurita và Tabei gây ra. Bệnh được phát hiện đầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1956. Bệnh thối đen hạt lúa do vi khuẩn gây ra GIỚI THIỆU(tt) Từ những năm 1980 trở lại đây, bệnh thối đen hạt lúa xuất hiện và gây hại ở nhiều vùng trồng lúa trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Việt Nam . Bệnh nặng có khả năng làm giảm đến 75% năng suất lúa Ở Việt Nam bệnh được ghi nhận tại đồng bằng sông Hồng vào năm 1993. Ở đồng bằng sông Cửu Long, bệnh xuất hiện và gây hại trong hàng chục năm qua, làm giảm năng suất lúa 10 - 20% PHÂN LOẠI Vi khuẩn Pseudomonas glumae(tên gọi khác Burkholderia glumae) Giới(Kingdom): Bacteria Ngành(Phylum): Proteobacteria Lớp(Class): Beta Proteobacteria Bộ(Order): Burkholderiales Họ(Family): Burkholderiaceae Loại(Genus): Burkholderia TRIỆU CHỨNG Cây mạ mọc lên từ hạt giống bị nhiễm bệnh thì vết bệnh trên bẹ lá là những mảng bị thối (hoại tử), màu nâu có viền phân biệt với vùng không bị bệnh; vết bệnh lan rộng, cây mạ chuyển dần sang màu nâu và chết . Trên bẹ lá cờ, vết bệnh có màu nâu . Cây mạ nhiễm bệnh bị chết Triệu chứng trên lá cờ TRIỆU CHỨNG(tt) Trên bông, bệnh tấn công sớm làm cho hoa lúa bị biến màu, vỏ trấu trở nên màu xám nhạt hay vàng rơm và không thụ phấn được khiến hạt lúa bị lép. Khi bông lúa chín, vỏ trấu của các hạt lép nầy vẫn có màu vàng. Trên phiến lá vết bệnh là những đường sọc. Bệnh xuất hiện muộn hơn (khi lúa đã vào chắc) sẽ làm hạt gạo bị thối đen, teo tóp lại Triệu chứng trên hạt và bẹ lá cờ Hạt gạo bị thối NGUYÊN NHÂN Do vi khuẩn Psedomonas glumae( còn có tên gọi là Burkholderia glumae) gây ra Vi khuẩn có hình trụ, kích thước 1,5-2,5 x 0,5-0,7 micron, có 1- 3 lông | BÁO CÁO MÔN: BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA Tên đề tài : Bệnh thối đen hạt lúa do vi khuẩn Pseudomonas glumae GVHD: Trần Thị Thu Hà Sinh Viên:Nguyễn Thị Minh GIỚI THIỆU Bệnh thối đen hạt lúa ( còn gọi là bệnh lép vàng vi khuẩn hại lúa) do vi khuẩn Pseudomonas glumae ( còn có tên gọi là Burkholderia glumae) Kurita và Tabei gây ra. Bệnh được phát hiện đầu tiên tại Nhật Bản vào năm 1956. Bệnh thối đen hạt lúa do vi khuẩn gây ra GIỚI THIỆU(tt) Từ những năm 1980 trở lại đây, bệnh thối đen hạt lúa xuất hiện và gây hại ở nhiều vùng trồng lúa trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Việt Nam . Bệnh nặng có khả năng làm giảm đến 75% năng suất lúa Ở Việt Nam bệnh được ghi nhận tại đồng bằng sông Hồng vào năm 1993. Ở đồng bằng sông Cửu Long, bệnh xuất hiện và gây hại trong hàng chục năm qua, làm giảm năng suất lúa 10 - 20% PHÂN LOẠI Vi khuẩn Pseudomonas glumae(tên gọi khác Burkholderia glumae) Giới(Kingdom): Bacteria Ngành(Phylum): Proteobacteria
đang nạp các trang xem trước