tailieunhanh - Bài giảng Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển - Nguyễn Văn Mễ
Bài giảng Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển gồm có 6 phần trình bày về những vấn đề chung, một số tình huống có thể không có sự thống nhất cao về mặt lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương cần sử lý trong hoạt động lập pháp, lập qui; cách để đại biểu dân cử tìm ra vấn đề có sự xung đột lợi ích; những nguyên tắc cần vận dụng khi đề xuất các phương án giải quyết xung đột lợi ích; các bước tiến hành để có kiến nghị giải quyết xung đột. | Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ, nguyên PBTTU, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11. Tháng 8/ 2010. Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển Nội dung trình bày gồm 6 phần: I- Những vấn đề chung. II- Một số tình huống có thể không có sự thống nhất cao về mặt lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương cần sử lý trong hoạt động lập pháp, lập qui. III- Làm thế nào để ĐBDC tìm ra vấn đề có sự xung đột lợi ích. IV- Những nguyên tắc cần vận dụng khi đề xuất các phương án giải quyết xung đột lợi ích. V- Các bước tiến hành để có kiến nghị giải quyết xung đột. VI- Kết luận. Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. Vấn đề phân cấp, phân quyền và trách nhiệm giải trình trong hệ thống phân quyền đã được xác lập ở Việt nam đã có những bước tiến khá dài hướng tới việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, việc chuyển từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường với việc phân quyền mạnh cho chính quyền các tỉnh, thành phố cũng làm phát sinh nhiều vấn đề bất cập trong việc giải quyết hài hoà lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương . Công cuộc CNH và HĐH phát triển ngày càng đa dạng, phức tạp đã và đang đặt ra nhiều thách thức => + trong thực thi chính sách + trong hoạt động lập pháp, lập qui nhằm góp phần hoàn thiện thể chế; tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN hoạt động có hiệu quả. Điều đó, đòi hỏi phải thường xuyên quan tâm giải quyết các xung đột lợi ích, trong đó có xung đột giữa lợi ích cục bộ với lợi ích toàn cục Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển Hài hoà các lợi ích trong điều kiện một đất nước đa dạng về đặc điểm tự | Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển Người trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ, nguyên PBTTU, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11. Tháng 8/ 2010. Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển Nội dung trình bày gồm 6 phần: I- Những vấn đề chung. II- Một số tình huống có thể không có sự thống nhất cao về mặt lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương cần sử lý trong hoạt động lập pháp, lập qui. III- Làm thế nào để ĐBDC tìm ra vấn đề có sự xung đột lợi ích. IV- Những nguyên tắc cần vận dụng khi đề xuất các phương án giải quyết xung đột lợi ích. V- Các bước tiến hành để có kiến nghị giải quyết xung đột. VI- Kết luận. Giải quyết xung đột lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương trong chính sách phát triển I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. Vấn đề phân cấp, phân quyền và trách nhiệm giải trình trong hệ thống phân quyền đã được xác lập ở Việt nam đã có những bước tiến khá dài hướng tới việc xây dựng
đang nạp các trang xem trước