tailieunhanh - Bài giảng Trường phái Âm Dương gia
Bài giảng Trường phái Âm Dương gia nêu cơ sở hình thành khái quát trực quan của người Trung Quốc cổ đại. Nội dung phản ánh hai bộ phận của một thực thể đó là mặt trời và mặt Trăng, Cao và thấp. | Trường phái Âm Dương gia - Người sáng lập: Không xác định được, - Thời đại: Thượng cổ, - Cơ sở hình thành: khái quát trực quan của người Trung Quốc cổ đại, - Nội dung: phản ánh hai bộ phận của một thực thể, + Mặt trời – mặt Trăng, + Cao - thấp, - Giống Đực – giống cái, - Sống – Chết, - Mạnh – Yếu, - Thịnh – Suy, - Tốt - Xấu, - Thực – Hư, - Quân tử - Tiểu nhân, - Mở - Đóng, - Trong – Đục + Lẻ - Chẵn, + Nóng – Lạnh, + Sáng – Tối, + Cha – Mẹ, + Chồng – Vợ, + Cương – Nhu, + Cứng - mềm, + Nam – Nữ + - Bản chất của Âm Dương + Cơ sở hình thành vạn vật, “Thiên Địa nhân luân, vạn vật hoá thuần”, “Nhất Âm nhất Dương chi vị đạo; kế chi giả thiện dã, thành chi giả tính dã”. + Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm “Âm Dương bất trắc chi vị thần” + Âm thịnh thì Dương suy, Dương thịnh thì âm suy + Thành rồi huỷ + Âm Dương tương giao, tương thành “Nhật vãng tắc nguyệt lai, nguyệt vãng tắc nhật lai, nhật nguyệt tương thôi nhi minh sinh yên; hàn vãng tắc thử lai, thử vãng tắc hàn lai, hàn thử tương thôi nhi thế thành yên; vãng giả khách dã, lai giả thân dã, khuất thân tương cảm nhi lợi sinh yên” + Âm Dương tương cầu, tương ứng “Thiên Địa định vi, sơn trạch thông khí, lôi phong tương bạc, thuỷ hoả bất tương xạ, bát quái tương thác” + Âm Dương đều động và biến hoá “Thiên tôn địa ti, càn khôn định hĩ ( ), động tĩnh hữu thường, cương nhu đoán hĩ”, “Càn Khôn kì dịch chi uẩn dã; Càn Khôn thành liệt nhi dịch lập hồ kì trung hĩ. Càn Khôn huỷ tắc vô dĩ kiến dịch. Dịch bất khả biến, tắc Càn Khôn hoặc cơ hồ tắc hĩ”. + Biến hoá có quy luật “Thiên Địa dĩ thuận động, cố nhật nguyệt bất quá nhi tứ thời bất thác”, “Tích thiện chi gia tất hữu dư khương, tích bất thiện chi gia tất hữu dư ương. Thần thí kì quân, tử thí kì phụ, phi nhất triêu nhất tịch chi cố, kì sở do lai giả tiệm hĩ. Do biện chi bất tảo biện giả”. - Dụng của Âm - Dương + Kinh Dịch: “Hà xuất đồ, lạc xuất thư, thánh nhân tắc chi”; “Dịch hữu thái cực, thị sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái”, “Cổ giả bào thị chi vương thiên hạ giả, ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa, quan điểu thú chi văn dữ thiên địa chi nghi, cận thủ chư thân, viễn thủ chư vật, ư thị thuỷ tác bát quái dĩ thông thần minh chi đức, dĩ loại vạn vật chi tình” + Lí SSoo: chiêm tinh, Phong thuỷ | Trường phái Âm Dương gia - Người sáng lập: Không xác định được, - Thời đại: Thượng cổ, - Cơ sở hình thành: khái quát trực quan của người Trung Quốc cổ đại, - Nội dung: phản ánh hai bộ phận của một thực thể, + Mặt trời – mặt Trăng, + Cao - thấp, - Giống Đực – giống cái, - Sống – Chết, - Mạnh – Yếu, - Thịnh – Suy, - Tốt - Xấu, - Thực – Hư, - Quân tử - Tiểu nhân, - Mở - Đóng, - Trong – Đục + Lẻ - Chẵn, + Nóng – Lạnh, + Sáng – Tối, + Cha – Mẹ, + Chồng – Vợ, + Cương – Nhu, + Cứng - mềm, + Nam – Nữ + - Bản chất của Âm Dương + Cơ sở hình thành vạn vật, “Thiên Địa nhân luân, vạn vật hoá thuần”, “Nhất Âm nhất Dương chi vị đạo; kế chi giả thiện dã, thành chi giả tính dã”. + Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm “Âm Dương bất trắc chi vị thần” + Âm thịnh thì Dương suy, Dương thịnh thì âm suy + Thành rồi huỷ + Âm Dương tương giao, tương thành “Nhật vãng tắc nguyệt lai, nguyệt vãng tắc nhật lai, nhật nguyệt tương thôi nhi minh sinh yên; hàn vãng tắc thử lai, thử vãng tắc hàn lai, hàn thử tương
đang nạp các trang xem trước