tailieunhanh - Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Dưới đây là bài giảng Tổng quan về Quốc hội của TS. Nguyễn Sĩ Dũng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những triết lý căn bản; cách thức tổ chức công việc; đội ngũ công chức của Quốc hội. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Chính trị và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỘI Ts. Nguyễn Sĩ Dũng NỘI DUNG I. Những triết lý căn bản II. Cách thức tổ chức công việc III. Đội ngũ công chức của Quốc hội I. Những triết lý căn bản 1) Quốc hội là cầu nối giữa người dân với Chính quyền Đại diện: Tham vấn Thẩm định Quyết định Giám sát Trách nhiệm giải trình: Báo cáo kết quả kỳ họp Giải thích chính sách, pháp luật Người dân Chính quyền Quốc hội I. Những triết lý căn bản 2) Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách, pháp luật - Hoạch định chính sách, pháp luật - Triển khai chính sách, pháp luật - Thẩm định & quyết chính sách, pháp luật - Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật Chính phủ Quốc hội I. Những triết lý căn bản 3) Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật Phản hồi Phản hồi Đối tượng điều chỉnh Các cơ quan xây dựng pháp luật (Quốc hội) Cơ quan thực thi pháp luật Chế tài Phản hồi Quy định Quy định Các nguồn lực và các cản trở Các nguồn lực và các cản trở Các nguồn lực và các cản trở | TỔNG QUAN VỀ QUỐC HỘI Ts. Nguyễn Sĩ Dũng NỘI DUNG I. Những triết lý căn bản II. Cách thức tổ chức công việc III. Đội ngũ công chức của Quốc hội I. Những triết lý căn bản 1) Quốc hội là cầu nối giữa người dân với Chính quyền Đại diện: Tham vấn Thẩm định Quyết định Giám sát Trách nhiệm giải trình: Báo cáo kết quả kỳ họp Giải thích chính sách, pháp luật Người dân Chính quyền Quốc hội I. Những triết lý căn bản 2) Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách, pháp luật - Hoạch định chính sách, pháp luật - Triển khai chính sách, pháp luật - Thẩm định & quyết chính sách, pháp luật - Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật Chính phủ Quốc hội I. Những triết lý căn bản 3) Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật Phản hồi Phản hồi Đối tượng điều chỉnh Các cơ quan xây dựng pháp luật (Quốc hội) Cơ quan thực thi pháp luật Chế tài Phản hồi Quy định Quy định Các nguồn lực và các cản trở Các nguồn lực và các cản trở Các nguồn lực và các cản trở I. Những triết lý căn bản 4) Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệm Hành chính công vụ Trách nhiệm chính trị, bất tín nhiệm Cử tri Quốc hội Trách nhiệm chính trị, bất tín nhiệm Trách nhiệm pháp lý, Chế tài Trách nhiệm hình sự; dân sự; hành chính; kỷ luật Chính phủ, hành pháp chính trị I. Những triết lý căn bản 5. Quốc hội là một trong những công cụ quan trọng để bảo đảm sự minh bạch Hoạt động theo chế độ công khai Ban hành quyết định trên cơ sở tranh luận Các đại biểu có những đặc quyền (giúp bảo đảm tính độc lập) I. Những triết lý căn bản 6. Các chức năng của QH gắn bó với nhau Trên nền tảng Đại diện Lập pháp Giám sát Quyết định các vấn đề quan trọng II. Cách thức tổ chức công việc 1. Các nguyên tắc cơ bản 2. Phiên họp toàn thể 3. Ban lãnh đạo Quốc hội 4. Hệ thống ủy ban 5. Các vị đại biểu Quốc hội II. Cách thức tổ chức công việc 1. Các nguyên tắc cơ bản: Quốc hội hoạt động theo chế độ hội nghị Các vị đại biểu ngang quyền và đều có một lá .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN