tailieunhanh - Bài giảng Triết học - Chương 8

Nội dung trình bày trong chương 8 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam nhằm nêu biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng. Xây dựng hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. | Chương 8. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM Lý luận hình thái kinh tế - xã hội – Nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Tiền đề thực tiễn xuất phát xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội - Loài người đã trãi qua các xã hội: + CSNT, + Chế độ nô lệ, + Chế độ phong kiến, + Chế độ TBCN. - Động lực thay đổi chế độ xã hội là sản xuất vật chất + Con người quan tâm đến lợi ích, + Con người quan hệ với tự nhiên, + Xuất hiện quan hệ giữa người với người. - Xuất hiện mối quan hệ đời sống tinh thần: + Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội, + Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng, + Yếu tố khách quan – Nhân tố chủ quan. Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái kinh tế - xã hội - Xã hội có nhiều mối quan hệ: + Quan hệ gia đình, + Quan hệ giai cấp, + Quan hệ dân tộc - QHSX quyết định các mối quan hệ xã hội: + Mỗi kiểu QHSX là một chế độ xã hội: cổ đại, phong kiến, tư sản, + Quyết định đời . | Chương 8. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM Lý luận hình thái kinh tế - xã hội – Nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Tiền đề thực tiễn xuất phát xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội - Loài người đã trãi qua các xã hội: + CSNT, + Chế độ nô lệ, + Chế độ phong kiến, + Chế độ TBCN. - Động lực thay đổi chế độ xã hội là sản xuất vật chất + Con người quan tâm đến lợi ích, + Con người quan hệ với tự nhiên, + Xuất hiện quan hệ giữa người với người. - Xuất hiện mối quan hệ đời sống tinh thần: + Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội, + Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng, + Yếu tố khách quan – Nhân tố chủ quan. Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái kinh tế - xã hội - Xã hội có nhiều mối quan hệ: + Quan hệ gia đình, + Quan hệ giai cấp, + Quan hệ dân tộc - QHSX quyết định các mối quan hệ xã hội: + Mỗi kiểu QHSX là một chế độ xã hội: cổ đại, phong kiến, tư sản, + Quyết định đời sống chính trị, + Quyết định đời sống tinh thần, + Quyết định quan hệ gia đình, giai cấp, dân tộc - Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: + Xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định, + Một kiểu QHSX đặc trưng, + Một trình độ phát triển của LLSX, + Một kiến trúc thượng tầng tương ứng, + Mang tính thống nhất. Phép biện chứng về sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất a. LLSX: chỉ mối quan hệ giữa người với tự nhiên - TLSX, - LLLĐ. b. QHSX: Chỉ mối quan hệ giữa những người lao động - QHSH, - QHTCQL, - QHPP sản phẩm c. Biện chứng giữa LLSX và QHSX - LLSX phát triển tự nó, quyết định QHSX, phá vỡ QHSX, làm thay đổi chế độ xã hội, - QHSX phù hợp tương đối với LLSX, - Sự phù hợp giữa LLSX và QHSX quyết định xu hướng phát triển của xã hội, Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng a. Cơ sở hạ tầng - Khái niệm - Cấu trúc b. Kiến trúc thượng tầng - Khái niệm - Cấu trúc c. Quan hệ giữa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN