tailieunhanh - Bài giảng Triết học - Chương 7

Mục tiêu chính trong chương 7 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin thuộc bài giảng triết học nhằm trình bày về phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận. Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. | Chương 7. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận . Phạm trù thực tiễn - Định nghĩa thực tiễn: + Hoạt động vật chất, + Tính lịch sử - xã hội, + Tính mục đích. - Các hình thức thực tiễn: + Sản xuất vật chất, + Hoạt động chính trị - xã hội, + Thực nghiệm khoa học. - Thực tiễn và thực tế: + Thực tiễn mang tính quy luật, cái chung, + Thực tế mang tính duy nhất, cái riêng. . Phạm trù lý luận a. Định nghĩa lý luận: - Tri thức khái quát, - Quá trình hoạt động của con người, - Trong việc tìm hiểu và cải tạo hiện thực khách quan. b. Phân loại lý luận: - Lý luận triết học, - Lý luận ngành. c. Chức năng của lý luận: - Chức năng phản ánh, - Chức năng phương pháp. d. Vai trò của lý luận: - Khái quát thực tiễn, - Định hướng mục tiêu phát triển của thực tiễn. e. Lý luận và khoa học - Lý luận khái quát quy luật hoạt động của con người + Phụ thuộc khả năng khái quát của con người, + Phụ thuộc hoạt động của con . | Chương 7. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận . Phạm trù thực tiễn - Định nghĩa thực tiễn: + Hoạt động vật chất, + Tính lịch sử - xã hội, + Tính mục đích. - Các hình thức thực tiễn: + Sản xuất vật chất, + Hoạt động chính trị - xã hội, + Thực nghiệm khoa học. - Thực tiễn và thực tế: + Thực tiễn mang tính quy luật, cái chung, + Thực tế mang tính duy nhất, cái riêng. . Phạm trù lý luận a. Định nghĩa lý luận: - Tri thức khái quát, - Quá trình hoạt động của con người, - Trong việc tìm hiểu và cải tạo hiện thực khách quan. b. Phân loại lý luận: - Lý luận triết học, - Lý luận ngành. c. Chức năng của lý luận: - Chức năng phản ánh, - Chức năng phương pháp. d. Vai trò của lý luận: - Khái quát thực tiễn, - Định hướng mục tiêu phát triển của thực tiễn. e. Lý luận và khoa học - Lý luận khái quát quy luật hoạt động của con người + Phụ thuộc khả năng khái quát của con người, + Phụ thuộc hoạt động của con người: thời đại, thể chế, sự năng động của cộng đồng - Khoa học là tri thức về thế giới khách quan: + Phụ thuộc năng lực khái quát của chủ thể, + Phụ thuộc thế giới khách quan. . Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn . Vai trò của thực tiễn đối với lý luận a. Thực tiễn là nền tảng của lý luận - Thực tiễn là cơ sở, là động lực, - Thực tiễn là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận; b. Lý luận phải đáp ứng yêu cầu của thực tiễn - Lý luận nhằm giải quyết yêu cầu thực tiễn bức thiết, - Lý luận phải bám sát sự vận động, phát triển của thực tiễn, - Ưu tiên cho những lý luận thiết thực với thực tiễn. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn a. Lý luận là cơ sở khoa học đối với thực tiễn - Dự báo quá trình vận động phát triển của thực tiễn, - Đưa ra được những quyết sách đối với thực tiễn: + Huy động được lực lượng tham gia, + Hiểu được sự tác động giữa các yếu tố của thực tiễn, + Đề ra mục tiêu cho thực tiễn, + Điều chỉnh hoạt động thực tiễn. b. Lý luận

TỪ KHÓA LIÊN QUAN