tailieunhanh - Bài giảng Tổng quan về hoạt động lập pháp - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Bài giảng Tổng quan về hoạt động lập pháp do TS. Nguyễn Sĩ Dũng thực hiện nêu lên những vấn đề chung về pháp luật và hoạt động lập pháp; quy trình lập pháp và sự áp dụng lý thuyết lập pháp. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt rõ hơn nội dung của bài giảng này. | Tổng quan về: HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Phó Chủ nhiệm VPQH Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Tự do và điều chỉnh Từ những câu chuyện: Robinson Crusoe, tiểu thuyết của nhà văn Anh Daniel Defoe Dê đen và dê trắng, chuyện cổ dân gian Tự do và điều chỉnh (tiếp) Tự do có trước pháp luật Quyền tự do của con người là một quyền tự nhiên Tự do là giá trị tự thân và là một giá trị tuyệt đối Pháp luật là một sự cần thiết, một giá trị có điều kiện Pháp luật là cách điều chỉnh phức tạp và nhạy cảm hơn Tự do thúc đẩy sự phát triển, điều chỉnh mang lại sự ổn định Tự do và pháp luật tồn tại trong mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau Pháp luật cần tránh sự xung đột với luật tự nhiên Cân bằng giữa Tự do – Điều chỉnh là nền tảng của thịnh vượng Pháp luật và quy phạm xã hội khác Quan hệ giữa con người và con người được điều chỉnh bởi lợi ích và nhiều loại quy phạm khác nhau: Pháp luật; Đạo đức; Phong tục tập quán; Giáo lý tôn giáo Nếu lợi ích và | Tổng quan về: HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ts. Nguyễn Sĩ Dũng Phó Chủ nhiệm VPQH Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Tự do và điều chỉnh Từ những câu chuyện: Robinson Crusoe, tiểu thuyết của nhà văn Anh Daniel Defoe Dê đen và dê trắng, chuyện cổ dân gian Tự do và điều chỉnh (tiếp) Tự do có trước pháp luật Quyền tự do của con người là một quyền tự nhiên Tự do là giá trị tự thân và là một giá trị tuyệt đối Pháp luật là một sự cần thiết, một giá trị có điều kiện Pháp luật là cách điều chỉnh phức tạp và nhạy cảm hơn Tự do thúc đẩy sự phát triển, điều chỉnh mang lại sự ổn định Tự do và pháp luật tồn tại trong mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau Pháp luật cần tránh sự xung đột với luật tự nhiên Cân bằng giữa Tự do – Điều chỉnh là nền tảng của thịnh vượng Pháp luật và quy phạm xã hội khác Quan hệ giữa con người và con người được điều chỉnh bởi lợi ích và nhiều loại quy phạm khác nhau: Pháp luật; Đạo đức; Phong tục tập quán; Giáo lý tôn giáo Nếu lợi ích và các quy phạm khác vẫn đang phát huy tác dụng thì không nên lạm dụng pháp luật Pháp luật là tối thiểu của Đạo đức. Xây dựng nền tảng đạo đức là điều quan trọng để tiến tới thịnh vượng Luật pháp là gì? 1. Cách hiểu một: là ý chí của giai cấp cầm quyền 2. Cách hiểu hai: là hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi nhằm đạt tới sự cùng tồn tại trong hòa bình và thịnh vượng. Nguồn của pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật Phán quyết của Tòa án Tập quán, phong tục Giải thích pháp luật Điều ước quốc tế Luật khung và Luật chi tiết Nên ban hành loại luật nào?: - Luật khung (intransitive law) - Luật chi tiết (transitive law) Kết hợp hài hòa giữa luật khung và luật chi tiết là sự lựa chọn tối ưu Điều kiện để chọn luật khung: - Vấn đề có nội dung phức tạp, chuyên môn, kỹ thuật - Dự luật có nhiều đối tượng, nhiều hành vi bị điều chỉnh - Dự luật được áp dụng tại các vùng miền có điều kiện rất khác nhau - Vấn đề có sự thay đổi diễn ra nhanh chóng Hệ thống pháp luật 1. CÁCH HIỂU MỘT: là hệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN