tailieunhanh - Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam

Khóa luận tốt nghiệp: Chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và kinh nghiệm cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nêu lý luận chung về marketing và chiến lược marketing doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ. Phân tích chiến lược marketing của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim. Bài học kinh nghiệm từ doanh nghiệp Nguyễn Kim cho các doanh nghiệp bán lẻ ở Việt Nam. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI _____________ ___ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM VÀ KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Hoàng Hương Giang Anh 6 45 ThS. Trần Hải Ly Hà Nội tháng 5 năm 2010 Formatted Font Default Times New Roman Dutch Netherlands LỜI MỞ ĐẦU Formatted Dutch Netherlands Formatted Centered 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như cách đây 2 năm ít ai biết đến cụm từ ngành công nghiệp bán lẻ ở Việt Nam hoặc số người biết đến thì tỏ vẻ nghi ngờ về tính khả thi của ngành này thì đến nay ngành công nghiệp bán lẻ của Việt Nam đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Thị trường bán lẻ Việt Nam hiện nay được đánh giá là có rất nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển. Việt Nam luôn duy trì được mức tăng trưởng kinh tế cao so với các nước trong khu vực chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ngày một cởi mở nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng với số dân 86 triệu người tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập rất cao với nhiều nước thì mức độ chi tiêu trên tổng thu nhập của người dân chỉ xấp xỉ dưới 50 thì người tiêu dùng Việt Nam dành ra 70 thu nhập của mình cho chi tiêu. Dự báo đến năm 2012 tổng doanh thu dịch vụ bán lẻ của Việt Nam sẽ đạt 85 tỷ USD. Theo xu hướng chung của thế giới thị trường bán lẻ Việt Nam cũng đang chuyển dịch dần cơ cấu kiểu phân phối hiện đại với các siêu thị cửa hàng tiện lợi. đã đem lại ngày càng nhiều doanh thu trong ngành được dự báo chiếm tới 24 trong năm 2010 và được dự báo sẽ còn tiếp tục thay thế với kiểu phân phối truyền thống trong quá khứ như chợ các cửa hàng tạp hóa. Cùng với sự chuyển dịch từ kiểu phân phối truyền thống sang kiểu phân phối hiện đại còn phải kể tới sự đổ bộ của rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài tới đầu tư tại Việt Nam đặc biệt từ sau khi Việt Nam mở cửa thị trường vào 1 1 2009 tạo nên một cuộc cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa các doanh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN