tailieunhanh - luận văn:Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều than phần

Ở nước ta đi lên từ sản xuất nhỏ, chủ yếu là thủ công, công nghệ lạc hậu thô sơ đi lên chủ nghĩa xã hội do vậy các thành phần kinh tế vẫn còn tồn tại nâu dài và tiếp tục phát triển. Các thành phần kinh tế vẫn còn có nhiều mặt tích cực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước | ĐO ÁN TOT NGHIỆP Đê tài Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều than phần. 1 MỤCLỤC A- Lời nói đầu I- Lý do chọn đề II- Đối tượng nghiên III- Mục tiêu nghiên IV- Phương pháp nghiên cứu .1 B- Nôi dung I- Nền kinh tế nhiều thành II- Sự tồn tại của doanh nghiệp Nhà nước .5 III- Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành IV- Địa vị pháp lý của doanh nghiệp Nhà nước .7 V- Doanh nghiệp Nhà nước ở thời kỳ trước đây hiện tại và tương C- Kết luân I- Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước .46 II- Kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà III- Cổ phần đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Nhà nước .58 IV- Tạo lập môi trường vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước hoạt động .59 TÀI LIÊU THAM KHẢO 1- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc 2- Luật doanh nghiệp Nhà nước 3- Giáo trình luật kinh tế 4- Giáo trình LSHTKT 5- Tạp chí cộng sản 2 A- LỜI NÓI ĐẦU I- Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế là một yêu cầu cấp bách và trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhiều thành phần kinh tế nhiều hình thức sở hữu trong đó kinh tế Nhà nước nắm vai trò chủ đạo. Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế. Chính vì vậy em chọn đề tài Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần II- Đối tượng nghiên cứu Đề án nghiên cứu về Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần . III- Mục tiêu nghiên cứu Đề án nghiên cứu về Doa nh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần làm rõ tầm quan trọng của doanh nghiệp Nhà nước chế độ pháp lý nững mặt còn tồn tại trong hoạt động của nó những chính sách của Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này từ đó có thể đề ra giải pháp phát triển sao cho nó giữ được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. IV- Phương pháp nghiên cứu. 1- Phương pháp tổng hợp phân tích Tổng hợp các loại tài liệu sách báo có .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN