tailieunhanh - Tạo môi trường cạnh tranh trong khu vực công: Một số cách tiếp cận và kinh nghiệm quốc tế - Vũ Thanh Sơn

Tạo môi trường cạnh tranh trong khu vực công: Một số cách tiếp cận và kinh nghiệm quốc tế trình bày một số cách tiếp cận về cạnh trạnh trong khu vực công, kinh nghiệm quốc tế về tạo môi trường cạnh tranh trong khu vực công, một số bài học kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam. | KINH TẾ Vỉ MÔ Tạo môi trưòng cạnh tranh trong khu vực công một số cách tiếp cân và kinh nghiệm quốc tế VŨ THANH SƠN heo tinh thần Nghị -quyết Đại hội X U Đảng cộng sản Việt Nam việc nâng cao hiệu quả và chất lượng hàng hóa công HHC là một trong những mục tiêu quan trọng trong cải cách khu vực công KVC . Cạnh tranh được coi là động lực quan trọng để cải thiện hoạt động cung ứng HHC. Bài viết này muốn giới thiệu một sô tiếp cận lý luận và kinh nghiệm quốc tế về tạo lập môi trường cạnh tranh trong KVC từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực cung ứng HHC. 1. Một số tiếp cận về cạnh tranh trong KVC Trong vài thập kỷ gần đây tư tưỏng cải cách KVC theo hướng mố rộng cơ hội cạnh tranh trong khu vực này được chấp nhận rộng rãi về lý thuyết và thực tiễn Nói cách khác cơ chế thị trường được vận dụng vào hoạt động của nhiều lĩnh vực cung ứng hàng hóa và dịch vụ công Cạnh tranh làm cho nâng cao hiệu quả và lành mạnh các tổ chức công thông qua những giải pháp giảm sự can thiệp của nhà nước như tư nhân hóa giản điều tiết và đấu thầu hợp đồng Theo quan điểm của các nhà kinh tế lực lượng thị trường như công cụ tự nhiên làm cản bằng cung cầu. Chính đó là giải pháp cho nhiều vấn đế liên quan tới cách điều phối những nỗ lực và kết quả đặc biệt trong KVC. Sử dụng lực lượng thị trường để cơ cấu lại KVC có nghĩa là vận dụng quan điểm quản lý tư nhân vào tổ chức khu vực công. Các thực thể hợp phần KVC chú trọng vê hiệu quả và chi phí phù hợp nhờ cạnh tranh. Chất lượng hàng hóa và dịch vụ được nâng cao vì lợi ích khách hàng thái độ trách nhiệm đôi với chi phí được xác lập trong hạch toán kinh tế. ĩ. ỉ. Tiếp cận của Ngân hàng Thế giới Báo cáo phát triển thế giới 1997 của Ngân hàng Thế giói đã phân tích ba động lực chính cho nâng cao hiệu quả và hiệu lực KVC i Nâng cao hiệu lực các quy tắc và quy định ii Tâng cưòng tiếng nói và đôì tác của công dân iii Mở rộng áp lực. cạnh tranh. Như vậy cạnh tranh được xem là một trong những động lực quan trọng trong việc

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.