tailieunhanh - Một số cách tiếp cận mới về vai trò nhà nước trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ công - Vũ Thanh Sơn

Một số cách tiếp cận mới về vai trò nhà nước trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ công trình bày một số tiếp cận về nhà nước hiện đại để đảm bảo nhu cầu hàng hóa và dịch vụ công và liên hệ tới thực tiễn ở Việt Nam. | I QUẢN LÝ KINH TÊ Một số cách tiếp cận mối vê vai trò nhà nước trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ công Bhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công HH DVC vì chúng bảo đảm cho sự phát triển bền vững lâu dài và toàn diện của nền kinh tế quôc dân như an ninh quốc phòng cơ sỏ hạ tầng nghiên cứu khoa học giáo dục-đào tạo y tế phúc lợi xã hội dịch vụ an sinh bảo vệ môi trường. Chức nàng của nhà nước trong cung ứng HH DVC rất to lớn và không thể phủ nhận nhưng vấn đề đặt ra hiện nay là liệu cấu trúc nhà nước theo kiểu hành chính quan liêu có thích hợp cho việc đáp ứng tốt nhu cầu công dân hay cần những cách tiếp cận mới về nhà nước trong tổ chức và cung ứng HH DVC Bài viết này nhằm luận giải thêm một số điểm góp phần trả lời câu hỏi đặt ra. I. MỘT SỐ TIẾP CẬN VỂ NHÀ Nựớc HIỆN ĐẠI ĐỂ BẢO ĐẨM NHƯ CẦU HÀNG HồA VÀ DỊCH vụ CÔNG Hiện nay trong văn đàn Khoa học quản lý công các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều cách tiếp cận về nội dung và cách can thiệp của nhà nước với mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng cung ứng HH DVC. Sau đây là một sô cách tiếp cận được sự đồng tình rộng rãi trong giới nghiên cứu. 1. Nhà nước có tinh thần kinh doanh Trong những quan điểm cải cách bộ máy quan liêu nhàm nâng cao hiệu quả cung cấp HH DVC một số nhà cải cách ủng hộ tiếp cận chính phủ tái cấu trúc . Triết lý của quan điểm này là nhà nước không phải là người trực tiếp cung cấp HH DVC mà là người bảo đảm cho các HH DVC đó được cung cấp 1. Do đó những can thiệp nhà nước vào việc này như là chất xúc tác tạo thuận lợi cho mọi hàng hóa và dịch vụ công được VŨ THANH SƠN đáp ứng tới tận tay nhân dân theo đúng yêu cầu bằng hợp đồng cam kết . Nhà nước phải trỏ thành đôi tác tích cực trong phát triển kinh tế phát huy những nguồn lực công cho thúc đẩy nguồn lực tư nhân hướng vào phục vụ mục tiêu công. Các khoản đầu tư nhà nước nhằm làm tăng nguổn lực tư nhân thúc đẩy nền kinh tế cạnh tranh và thịnh vượng. Theo D. Osbome và T. Gaebler mục đích cuối cùng của quan điểm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN