tailieunhanh - Mở rộng quy mô giáo dục đại học và sau đại học là điều kiện để Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh - Trần Văn Tùng

Mở rộng quy mô giáo dục đại học và sau đại học là điều kiện để Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh trình bày một số nội dung chính như sau: cần phải có định hướng giáo dục phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phải tạo ra sự công bằng trước các cơ hội giáo dục,. . | Mở rộng quy mô giáo dục đại học và sau đại học là điều kiện để Việt Nam nâng cao nàng lực cạnh tranh TRẦN VĂN TÙNG ự khác biệt căn bản nhất trong cạnh tranh kinh tế trước đây và thời đại ngày nay ỏ chỗ con người đang tạo ra lợi thế cạnh tranh. Nhiều quốc gia không có tài nguyên thiên nhiên lại có cơ hội tốt cho việc phát triển các ngành công nghiệp nhờ vào sức mạnh trí tuệ. Thành công tại Đông Á là một thí dụ được nhắc tới nhiều lần trong các công trình nghiên cứu của các tố chức quốc tế. Lester Thurow một trong những nhà kinh tế học hàng đầu của Hoa Kỳ cho rằng vũ khí cạnh tranh quyết định trong thế kỷ XXI là giáo dục và kỹ năng của người lao động. Đốì với Việt Nam trong quá trình .công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển giáo dục đại học có vai trò đặc biệt quan nhiên phát triển theo hướng nào bằng cách nào thu được lợi ích từ việc phát triển hệ thông giáo giáo dục đại học là vấn đề cần được xem xét. 1. Cần phải có định hướng giáo dục phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Chúng ta có thể thây cơ cấu giáo dục đại học của Việt Nam đang mất cân đôì nghiêm trọng. Theo số liệu năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì ngành kinh tế luật chiếm tới 43 số sinh viên trong khi đó khoa học cơ bản và khoa học công nghệ mỗi ngành chỉ chiếm tỷ lệ 15 . Nông lâm ngư nghiệp - một ngành được coi là chủ lực của kinh tế Việt Nam chỉ chiếm 3 1 số sinh viên. Hiện tượng thừa cử nhân luật kinh tế đang là phổ biến. Nếu cứ kéo dài tình trạng này sẽ không có lợi bởi vì thiếu lực lượng lao động khoa học công nghệ sẽ là vật cản lớn cho quá trình tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chất lượng cao. Hậu quả người Việt Nam trở thành lực lượng lao động làm thuê bị lệ thuộc lâu dài. Trong các thập kỷ 70 80 của thế kỷ XX tại sao các quốc gia Đông Á như Nhật Bản Hàn Quốc và một số vùng lãnh thổ khác như Đài Loan Hổng Công lại tập trung nhiều hơn cho giáo dục khoa học công nghệ Bởi vì thứ nhất khoa học công nghệ biến đổi rất nhanh. Thứ hai khoa học công nghệ là động lực cho quá .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN