tailieunhanh - Quá trình truyền vận

Nhìn chung lực tác động lên phân tử có thể được chia thành: ngoại lực và nội lực. Ngoại Lực: ví dụ như ứng suất thường (áp suất thường) và ứng suất tiếp tuyến, việc tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt. Nội lực: là lực tương tác giữa các thành phần trong nó như lực hấp dẫn, điện, lực điện từ. Định luật 2 Newton áp dụng cho vật rắn : (tổng lực tác động lên hệ)= (tốc độ thay đổi xung lượng theo thời gian của hệ ). () Trong đó, lực tác động lên một hệ thống bao gồm ngoại lực và nội lực | CƠ SỞ QUÁ TRÌNH TRUYỀN VẬN CHƯƠNG 5 VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG độNg Lượng và khối lượnG CBHD Thực hiện Ts. Mai Thanh Phong Quách Thị Mộng Huyền Dương Kim Ngân Thái Bá Khôi Nguyễn Bá Khoa NỘI DUNG TRÌNH BÀ Y VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG Xung lượng_ hệ quả của lực hấp dẫn Xung lượng_ hệ quả của lực ứng suất sự giảm áp VẬN TỐC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG VẬN TỐC TRUYỀN KHỐI Tỉ lượng của một phản ứng hóa học Quy luật về tỉ lệ kết hợp Vận tốc của phản ứng VẬN TỐC TRUYỀN XUNG LƯỢNG Nhìn chung lực tác động lên phân tử có thê được chia thành ngoại lực và nội lực. Ngoại Lực ví dụ như ứng suất thường áp suất thường và ưng suất tiếp tuyến việc tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt. Nội lực là lực tương tác giữa các thành phần trong nó như lực hấp dẫn điện lực điện từ. Định luật 2 Newton áp dụng cho vật rắn tổng lực tác động lên hệ tốc độ thay đổi xung lượng theo thời gian của hệ . Trong đó lực tác động lên một hệ thống bao gồm ngoại lực và nội .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN