tailieunhanh - Đảm bảo quyền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ở Việt Nam - Đỗ Thị Phi Hoài

Đảm bảo quyền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ở Việt Nam trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quyền kinh tế xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa, toàn cầu hóa kinh tế - thời cơ mới cho việc bảo đảm các quyền kinh tế ở Việt Nam, toàn cầu hóa kinh tế - thách thức mới trong việc bảo đảm các quyền kinh tế ở Việt Nam. | Bảo đỏm quyền kinh tế trong bối cành toàn cổu hốa kinh tế ỏ Việt Nam Đỗ THỊ PHI HOÀI 1. Quan đỉểm của Đảng và Nhà nước ta vể quyền kinh tế xã hội trong bối cảnh toàn cẩu hóa Quyền kinh tế là một trong những quyền cơ bản của con người thuộc nhóm quyền kinh tế - xã hội và văn hóa. Quyền kinh tế được quy định trong hệ thống pháp luật quốc tế nhất là trong Công ước về quyền kinh tế xã hội và ván hóa năm 1966. Quyền kinh tế bao gồm các quyển quyền sở hữu quyền tự do sản xuất và kinh tế quyền có việc làm. Quyền kinh tế còn được quy định cụ thể trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam đặc biệt lầ tròng Bộ luật Lao động năm 1994 Luật Đoanh nghiệp năm 2000 . Đảng ta đã tiến hành công cuộc đổi mới xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp lựa chọn nền kinh tế hàng hỏa vận động theo cơ chế thị trường có sự quằn lý cửa Nhà nước và theo định hướng xă hội chù nghĩà. Nghĩa là xóa bỏ chế độ kinh tế dựa trên duy nhất quan hệ sản xuất đơn chủ thể xác lập quan hệ sản xuất đa chủ thể với 3 hìrih thức sỏ hữu cơ bản đổi với tư lỉệứ sản xuất dó là sỏ hữu toàn dân sỏ hữu tập thể và Bỗ hữu tư nhân. Từ các hình thức sở hữu cơ bản đó hình thành nền kinh tế nhiểu thành phần bao gồm kinh tế nhà nước lành tế tập thể kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tự bản tư nhân kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy chế độ sỏ hữu vối ầ hình thức sỏ hữu cơ bản nêu trên đã đem lại một cơ hội mối cho việc bảo đảm quyển con người nói chung quyền kinh tế nói riêng. Vdi 3 hình thức sỗ hữu như vậy nếu ai có sức lao động có tư liệu sản xuất có tiền vốn được giao ruộng đất. đều có thể tham gia hoạt động kinh tế nâng cao đời sống và làm giàu. Sự làm giàu đó được Nhà nưốc khuyến khích được pháp luật bảo vệ. Là thành viên của Công ước quốc tế về quyền kinh tế xã hội văn hóa cùng với sự đổi mới trong nhận thức về kinh tế Đảng và Nhà nước ta đã có những nỗ lực trong việc cụ thể hóa nội dung của Công ước quyền kinh tế xã hội văn hóa vào quan điểm chính sách pháp luật của quốc gia phù hợp với điêu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN