tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 21 bài: Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung
Thông qua bài học giúp học sinh hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học để từ đó thêm yêu mến và quý trọng vốn văn học. Ngữ văn lớp 10: Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung - Tổng hợp bài giảng hay bao gồm những bài giảng đặc sắc hy vọng sẽ giúp quý thầy cô thật nhiều trong công tác giảng dạy. | HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. THÂN NHÂN TRUNG . HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba NƠI THỜ THÂN NHÂN TRUNG Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499) - Quê Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Danh sĩ thời Lê: Đỗ tiến sĩ 1469 - Được vua Lê Thánh Tông cho hầu văn bút, phó nguyên soái Tao đàn. - Giữ chức thượng thư bộ lại, Đông các đại học sĩ Quốc Tử Giám. - Có sớ dâng vua “Chiêu nạp hiền tài”. - Mở đầu cho một gia tộc khoa bảng: 3 đời liên tiếp có 4 vị tiến sĩ (2 con trai và cháu nội). NƠI THỜ THÂN NHÂN TRUNG Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) I. Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499) 2. Văn bản - Bài kí + Đặc điểm: Văn bia ( văn khắc trên | HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. THÂN NHÂN TRUNG . HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA. Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba NƠI THỜ THÂN NHÂN TRUNG Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499) - Quê Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Danh sĩ thời Lê: Đỗ tiến sĩ 1469 - Được vua Lê Thánh Tông cho hầu văn bút, phó nguyên soái Tao đàn. - Giữ chức thượng thư bộ lại, Đông các đại học sĩ Quốc Tử Giám. - Có sớ dâng vua “Chiêu nạp hiền tài”. - Mở đầu cho một gia tộc khoa bảng: 3 đời liên tiếp có 4 vị tiến sĩ (2 con trai và cháu nội). NƠI THỜ THÂN NHÂN TRUNG Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) I. Giới thiệu 1. Tác giả: (1418 - 1499) 2. Văn bản - Bài kí + Đặc điểm: Văn bia ( văn khắc trên bia đá) + Xuất xứ: 1/82 tấm văn bia tiến sĩ đặt tại Văn Miếu, Hà Nội, được khắc bia năm 1484 + Hoàn cảnh xã hội: Nhà Lê chú trọng phát triển giáo dục, trọng dụng nhân tài Năm 1439, đặt lệ xướng danh yết bảng, đãi yến, vinh quy bái tổ. Năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng 12 tấm bia tiến sĩ: lần đầu tiên trong lịch sử khoa cử nước Việt, người đỗ cao được khắc tên trên bia đá . Văn Miếu được xây dựng vào tháng 10 - 1070, (đời vua Lý Thánh Tông). Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu về đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu về đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam .Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám, kề sau Văn Miếu, nơi học của các hoàng tử, các học trò giỏi trong nước Bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội là các bia đá ghi danh những người đỗ tiến sĩ các khoa thi thời Hậu Lê và .
đang nạp các trang xem trước