tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - N. Gregory Mankiw

Chương 5 Nền kinh tế mở nằm trong Bài giảng Kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về các đông nhất thức của nền kinh tế mở, mô hình nền kinh tế mở nhỏ, điều gì xác định nền kinh tế “nhỏ”. Cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái được quyết định như thế nào, các chính sách tác động đến cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái như thế nào. | MACROECONOMICS © 2010 Worth Publishers, all rights reserved S E V E N T H E D I T I O N PowerPoint® Slides by Ron Cronovich N. Gregory Mankiw C H A P T E R Nền kinh tế mở 5 Modified for PSU-ECO152 Trong chương này, SV sẽ học: Các đông nhất thức của nền kinh tế mở Mô hình nền kinh tế mở nhỏ Điều gì xác định nền kinh tế “nhỏ” Cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái được quyết định như thế nào Các chính sách tác động đến cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái như thế nào Xuất khẩu và nhập khẩu (% of GDP), 2007 Imports Exports Trong nền kinh tế mở, Nhu cầu chi tiêu không cân bằng với đầu ra Nhu cầu tiết kiệm không cân bằng với đầu tư Nhớ lại EX = xuất khẩu = chi tiêu của nước ngoài cho hàng trong nước IM = nhập khẩu = C f + I f + G f = chi tiêu cho hàng hóa nước ngoài NX = xuất khẩu ròng ( “cán cân thương mại”) = EX – IM Ký hiệu trên: d = chi tiêu cho hàng hóa trong nước f = Chi tiêu cho hàng hóa nước ngoài GDP = chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ trong nước Các thành | MACROECONOMICS © 2010 Worth Publishers, all rights reserved S E V E N T H E D I T I O N PowerPoint® Slides by Ron Cronovich N. Gregory Mankiw C H A P T E R Nền kinh tế mở 5 Modified for PSU-ECO152 Trong chương này, SV sẽ học: Các đông nhất thức của nền kinh tế mở Mô hình nền kinh tế mở nhỏ Điều gì xác định nền kinh tế “nhỏ” Cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái được quyết định như thế nào Các chính sách tác động đến cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái như thế nào Xuất khẩu và nhập khẩu (% of GDP), 2007 Imports Exports Trong nền kinh tế mở, Nhu cầu chi tiêu không cân bằng với đầu ra Nhu cầu tiết kiệm không cân bằng với đầu tư Nhớ lại EX = xuất khẩu = chi tiêu của nước ngoài cho hàng trong nước IM = nhập khẩu = C f + I f + G f = chi tiêu cho hàng hóa nước ngoài NX = xuất khẩu ròng ( “cán cân thương mại”) = EX – IM Ký hiệu trên: d = chi tiêu cho hàng hóa trong nước f = Chi tiêu cho hàng hóa nước ngoài GDP = chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ trong nước Các thành tố thu nhập quốc gia trong nền kinh tế mở Y = C + I + G + NX or, NX = Y – (C + I + G ) XK ròng Tiêu dùng trong nước Đầu ra Thặng dư và thâm hụt thương mại Thặng dư thương mại: đầu ra > chi tiêu và xuất khẩu > nhập khẩu Mức độ thặng dư thương mại = NX Thâm hụt thương mại: chi tiêu > đầu ra và nhập khẩu > xuất khẩu Mức độ thâm hụt thương mại = –NX NX = EX – IM = Y – (C + I + G ) Dòng vốn quốc tế Dòng vốn ròng = S – I = dòng vốn ròng đi ra của “quỹ vốn vay” = sức mua ròng của tài sản nước ngoài sức mua của trong nước đối với tài sản nước ngoài trừ đi sức mua của nước ngoài đối với tài sản trong nước Khi S > I, quốc gia là người cho vay ròng Khi S Kết nối giữa thương mại và dòng vốn NX = Y – (C + I + G ) là NX = (Y – C – G ) – I = S – I Cán cân thương mại = dòng vốn quốc tế ròng Tuy nhiên, một quốc gia thâm hụt thương mại (NX < 0) sẽ là một nước đi vay nợ ròng (S < I ). Tiết kiệm, đầu tư và cán cân thương mại (% theo GDP) 1960-2007 trade .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.