tailieunhanh - Đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam vào Trung Quốc - Thực trạng và giải pháp

Tài liệu "Đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam vào Trung Quốc - Thực trạng và giải pháp" giới thiệu đến các bạn kiến thức về những thuận lợi đối với doanh nghiệp Việt Nam trong đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc, thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Trung Quốc,. Mời các bạn tham khảo. | Đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam vào Trung Quốc - thực trạng và giái pháp iệt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có đường biên giới chung hàng ngàn km cả trên biển và trên bộ rất thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế và quan hệ qua lại. Hai nưốc có nhiều điểm tương đồng cả về chính trị vàn hóa trình độ phát triển và có các quan hệ truyền thống lâu đời. Dưới sự lãnh đạo của hai Đảng Cộng sản cả hai nước đang nỗ lực thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nến kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Kể từ khi ký kết Hiệp định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc với việc cắt giảm và bãi bỏ hơn dòng thuế của Trung Quốc và nhiều dòng thuê của các nước ASEAN kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam Trung Quốc đã tăng đột biến và trong nám 2006 đạt con số 10 tỷ USD. Đến năm 2005 Trung Quốc đã trỏ thành nhà nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Đến nay Trung Quốc đã có hơn 400 dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư hơn 700 triệu USD đứng thứ 14 trong sô các quốc gia đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Trung Quốc còn hạn chế quy mô vốh đăng ký và tỷ lệ vổh đã thực hiện còn thấp. 1. Những thuận lợi đô i với doanh nghiệp Việt Nam trong đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc - Quan hệ Việt Nam Trung Quốc đang phát triển manh mẽ cả về chính trị văn hóa xã hội. vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Trung Quốc sẽ nhận được đầy đủ các chính sách ưu đãi của Nhà ĐINH TRỌNG THỊNH nước hai bên và sự quan tâm thích đáng của cơ quan thương vụ Sứ quản Việt Nam tại Trung Quốc. Chính phủ hai nưởc đã thông nhất kế hoạch xây dựng hai hành lang kinh tế Nam Ninh Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng và Côn Minh - Lào Cai -Hà Nội Hải Phòng và một vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong kế hoạch hợp tác và phát triển kinh tế trung hạn và dài hạn giữa hai nước. Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam đã xây dựng được mạng giao thông toàn diện cả đường

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.