tailieunhanh - Nghiên cứu cơ chế giải phóng Asen ra nước ngầm-mô phỏng các quá trình khử yểm khí tự nhiên trong các tầng ngậm nước
In recent several years there were publications of arsenic contamination in groundwater. This event actuated us to study and explain the mechanism of arsenic releasing into groundwater of aquifers under alluvial plains. Understanding of this mechanism could make clear of the relations between solid phase (arsenic-bearing material) and water phase (arsenic dissolvable) in earth crust layers. | Tạp chí Hóa học T. 43 1 Tr. 1 - 5 2005 NGHIÊN cứu cơ CHE GIẢI PHÓNG ASEN RA Nước NGẦM-MỒ PHỎNG CÁC QUÁ TRÌNH KHỬ YEM KHÍ Tự NHIÊN TRONG CÁC TẦNG NGẬM Nước Đến Tòa soạn 11-6-2002 TRẦN HỒNG CÔN NGUyỄN THỊ HẠNH Khoa Hóa học Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Há Nội SUMMARy In recent several years there were publications of arsenic contamination in groundwater. This event actuated us to study and explain the mechanism of arsenic releasing into groundwater of aquifers under alluvial plains. Understanding of this mechanism could make clear of the relations between solid phase arsenic-bearing material and water phase arsenic dissolvable in earth crust layers. The investigation was implemented at the laboratory model imitated natural anaerobic conditions similar those in the aquifers with present of Fe OH 3 MnO2 and AsO43 as coprecipitated compounds. The results were obtained after 56 days continuous study. Following the running time Mn2 was released firstly and then Fe2 and arsenic were done some days later when mainly part of MnO2 was reduced. The decrease of iron and arsenic concentrations in water phase was determined as consequence of the forming of FeS and FeAsS in experimental system. The results also showed the relations between species of concerning elements and their interaction in the system. I - MỞ ĐẦU Năm 1993 Đặng Văn Can 1 trong một chuyến khảo sát tại vùng núi thượng nguồn sông Mã đã phát hiện thấy trong nước của một vài con suối hàm lượng asen cao khác thường. Các khảo sát tiếp theo cho thấy đây là vùng có sự phân bố khá nhiều loại khoáng chứa asen -asenopyrit và pyrit giàu asen. Quá trình phong hóa các loại quặng giàu asen đã cung cấp asen cho các dòng suố i chảy qua khu vực này. Sản phẩm asenat sau phong hóa một phần tạo các kết tủa một phần bị hấp phụ lên những hạt sét phù sa và các hạt hiđroxit sắt III vừa hình thành. Các hạt chất rắn này sẽ được các dòng sông mang về bồi đắp nên các đồng bằng. Đây chính là nguyên nhân tích lũy asen trong các tầng phù sa .
đang nạp các trang xem trước