tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 11 bài 30: Ankađien

Để có một bài giảng hay và thu hút, quý thầy cô giáo có thể tham khảo thêm bộ sưu tập 8 bài giảng Ankađien đã được biên soạn chi tiết với nội dung bài học. Học sinh nắm vững kiến thức về Ankađien qua bài học. Ankađien là hiđrocacbon mạch hở, chứa 2 liên kết đôi trong phân tử, còn gọi là điôlêphin. Hai nối đôi trong ankađien có thể liền nhau (thí dụ anlen CH2 = C = CH2), xa nhau (thí dụ pentađien -1, 4 CH2=CH - CH2 - CH=CH2) hoặc liên hợp (thí dụ butađien -1, 3 CH2=CH - CH=CH2). | BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 ANKAĐIEN Câu hỏi: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: (2) etan (3) etylclorua Butan etilen (4) ancol etylic (5) nhựa (6) etylen glycol (1) ĐÁP ÁN: (1) CH3 – CH2– CH2– CH3 CH2 = CH2 + CH3 – CH3 (2) CH2= CH2 + H2 CH2 = CH2 CH2= CH2 + HCl CH3–CH2–Cl CH2= CH2 + H2O CH3–CH2–OH (5) nCH2= CH2 – CH2 – CH2 – 3CH2= CH2 + 4H2O + 2KMnO4 CH2 – CH + 2MnO2↓ + 2KOH OH OH to Ni t0C t°, xt, p n CH2 = CH – CH = CH2 (Buta–1,3–đien) CH2 = C – CH = CH2 CH3 (isopren) I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: - Là Hiđrocacbon không no mạch hở. - Có 2 liên kết đôi trong phân tử. VD: CH2=C=CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; CH2 = C – CH = CH2 CH3 ( n ≥ 3) 2. Phân loại: I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: - Là HĐRCB không no mạch hở. - Có 2 liên kết đôi trong phân tử. VD: CH2=C=CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; CH2 = C – CH = CH2 CH3 * CTTQ: CnH2n-2 Có 3 loại: Propađien Buta – 1,2 – đien Penta – 1,4 – đien 1 2 3 4 I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: 2. Phân loại: a. Loại có 2 nối đôi cạnh nhau: CH2 = C = CH2 : CH2 = C = CH – CH3 : b. Loại có 2 nối đôi cách nhau từ 2 nối đơn trở lên: CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 : 1 2 3 4 5 c. Loại có 2 nối đôi cách nhau 1 nối đơn (ankađien liên hợp) I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: 2. Phân loại: a. Loại có 2 nối đôi cạnh nhau: b. Loại có 2 nối đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên: c. Loại có 2 nối đôi cách nhau 1 nối đơn (ankađien liên hợp): Quan trọng nhất. CH2 = CH – CH = CH2 : CH2 = C – CH = CH2 : CH3 1 2 3 4 1 2 3 4 Buta – 1,3 – đien (butađien) 2–metylbuta – 1,3 – đien (isopren) II. Tính chất hóa học: Buta – 1,3 – đien Ankađien có tính không no II. Tính chất hóa học: 1. Phản ứng cộng: a. Cộng H2 : (xúc tác Ni, t ) * Tổng quát: CnH2n – 2 + 2H2 CnH2n + 2 ankađien ankan b. Cộng Br2 : Ni t0C CH2 = CH – CH = CH2 + H2 CH CH CH CH H Buta – 1,3 – đien Butan Ni t0C 2 2 2 2 2 3 3 C2H5OH (xt: MgO, ZnO) . | BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 ANKAĐIEN Câu hỏi: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: (2) etan (3) etylclorua Butan etilen (4) ancol etylic (5) nhựa (6) etylen glycol (1) ĐÁP ÁN: (1) CH3 – CH2– CH2– CH3 CH2 = CH2 + CH3 – CH3 (2) CH2= CH2 + H2 CH2 = CH2 CH2= CH2 + HCl CH3–CH2–Cl CH2= CH2 + H2O CH3–CH2–OH (5) nCH2= CH2 – CH2 – CH2 – 3CH2= CH2 + 4H2O + 2KMnO4 CH2 – CH + 2MnO2↓ + 2KOH OH OH to Ni t0C t°, xt, p n CH2 = CH – CH = CH2 (Buta–1,3–đien) CH2 = C – CH = CH2 CH3 (isopren) I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: - Là Hiđrocacbon không no mạch hở. - Có 2 liên kết đôi trong phân tử. VD: CH2=C=CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; CH2 = C – CH = CH2 CH3 ( n ≥ 3) 2. Phân loại: I. Định nghĩa và phân loại: 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: - Là HĐRCB không no mạch hở. - Có 2 liên kết đôi trong phân tử. VD: CH2=C=CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; CH2 = C – CH = CH2 CH3 * CTTQ: CnH2n-2 Có 3 loại: Propađien Buta – 1,2 – đien Penta – 1,4 – đien 1 2 3 4 I. Định .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN