tailieunhanh - Từ kế hoạch đến thị trường: Thành tựu đạt được và những vấn đề còn tranh cãi (tiếp theo) - Phạm Đức Chính

Từ kế hoạch đến thị trường: Thành tựu đạt được và những vấn đề còn tranh cãi (tiếp theo) với các vấn đề chính hướng đến trình bày như sau: Thị trường và chủ nghĩa xã hội trong nền kinh tế chuyển đổi,. . | KINH TÊ CHÍNH TRỊ Từ kế hoạch đến thị trường thành tựu đạt được và những vấn đế còn tranh cãi Tiếp theo vò hết PHẠM ĐỨC CHÍNH II. THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG NỂN KINH TẾ CHUYEN ĐỔI 1. Khái quát vể thị trường Chúng ta bắt đầu từ luận cứ rằng thị trường - đó là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của văn minh nhân loại. Nó đã được trải qua thử nghiệm thời gian nhiều thế kỷ và chứng tỏ sức mạnh to lớn của mình trong đời sốhg hàng ngày. Điều đó đã được khẳng định bằng kinh nghiệm của toàn thế giới và ghì nhận bỏi khoa học đương đại. Thiết nghĩ là có cơ sở để khẳng định rằng lịcn sử hiện đại ghi nhận không một trường hợp một nền kinh tế nào có tốc độ phát triển cao linh hoạt hoạt động có hiệu quả lại thiếu vắng thị trường. 25 Kinh tế thị trường - là một hệ thống tổ chức kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở quan hệ hàng hóa-tiền tệ đa dạng hóa các hình thức sở hữu tự do cạnh tranh giữa các nhà sản xuâ t và các công dân là những người chủ sở hữu sức lao động của mình. Trong hệ thông kinh tế này bao gồm rất nhiều loại thị trường nhưng chủ yếu là các dạng cơ bản sau hàng hóa và dịch vụ lao động tài chính thị trường đất đai và bất động sản. Theo mức độ điều tiết có nhiều những mô hình khác nhau kinh tế thị trường tự do kinh tế thị trường có định hưóng xã hội tức là có sự tham gia đáng kể của nhà nước vào phát triển kinh tê . Đa dạng hóa các thành phần kinh tế tích cực tham gia của nhà nước sử dụng công nghệ phát triển cao làm cơ sở tăng trưởng kinh tế là những nguyên tắc cơ bản hoạt động của kinh tế thị trường hiện đại. Trong hệ thông thị trường tự do hoạt động kinh doanh tự do lựa chọn hàng hóa tiêu dùng và nghề nghiệp được phát triển. Trên cơ sở lựa chọn tự do những quyền lợi kinh tế của các nhà sản xuất và người tiêu dùng được đảm bảo. Các nhà sản xuất quan tâm đến tôì đa hóa lợi nhuận còn người tiêu dùng thì tối đa hóa lợi ích của mình khi mua những hàng hóa và dịch vụ cần thiết. Sự xung đột quyền lợi được thể hiện thông qua cạnh tranh ganh đua của những người tham

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.