tailieunhanh - Bài thảo luận Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Bài thảo luận Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trình bày về khái niệm mối liên hệ phổ biến, tính chất của các mối liên hệ và ý nghĩa phương pháp luận. | BÀI THẢO LUẬN Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin Vấn đề: “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” Ngô Thị Vân - Lớp: DHTI6A2 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1 Tính chất của các mối liên hệ 2 Ý nghĩa phương pháp luận 3 NỘI DUNG -Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới. 1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Giữa thầy cô và sinh viên Bố mẹ và con cái Ví dụ: Tính đa dạng – phong phú Tính khách quan 4 2. Tính chất của các mối liên hệ: Tính chất của các mối liên hệ Tính phổ biến khách quan: Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới là vốn có trong mỗi bản thân sự vật, hiện tượng xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới. 2. Tính chất của các mối liên hệ: Mối liên hệ giữa các hành tinh và mặt trời Mối liên hệ giữa các nước Ví dụ: 2. Tính chất của các mối liên hệ: CO2 O2 phổ biến: Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có quan hệ với sự vật hiện tượng khác Ví dụ: Động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2, trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2. 2. Tính chất của các mối liên hệ: Tính đa dạng Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu Mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất Mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên Mối liên hệ chung và mối liên hệ riêng . C. Tính đa dạng Ví dụ: Mối qua hệ giữa Việt Nam, Lào, Campuchia được coi là mối liên hệ bên trong ASEAN nếu như ta lấy ASEAN làm sự vật, nhưng nếu ta lấy mỗi nước làm sự vật thì mối liên hệ giữa ba nước lại được coi là mối liên hệ bên ngoài. Quan hệ bên ngoài Quan hệ bên trong 3. Ý nghĩa của phương pháp luận: Phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm xem xét phiến diện và siêu hình. Quan điểm lịch sử cụ thể:Khi nhận thức và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Ví dụ: Đánh giá một sinh viên Tham gia các hoạt động của trường Thực hiện quy chế Đạo đức Học tập Các mối quan hệ của sinh viên TỔNG KẾT Khái niệm mối quan hệ phổ biến Các tính chất của mối liên hệ Ý nghĩa của phương pháp luận Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng – phong phú Phải có quan điểm toàn diện Quan điểm lịch sử cụ thể Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! | BÀI THẢO LUẬN Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin Vấn đề: “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” Ngô Thị Vân - Lớp: DHTI6A2 Khái niệm mối liên hệ phổ biến 1 Tính chất của các mối liên hệ 2 Ý nghĩa phương pháp luận 3 NỘI DUNG -Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới. 1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Giữa thầy cô và sinh viên Bố mẹ và con cái Ví dụ: Tính đa dạng – phong phú Tính khách quan 4 2. Tính chất của các mối liên hệ: Tính chất của các mối liên hệ Tính phổ biến khách quan: Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới là vốn có trong mỗi bản thân sự vật, hiện tượng xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới. 2. Tính chất của các mối liên hệ: Mối liên hệ giữa các hành tinh và mặt trời Mối liên hệ giữa các nước Ví dụ: 2. Tính chất của các mối liên hệ: CO2 O2 phổ biến: Bất kỳ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN