tailieunhanh - Tiểu luận: Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia

Tiểu luận: Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia nhằm tìm hiểu về trường phái triết học Nho gia, trường phái triết học đạo gia, so sánh hai tư tưởng Nho gia và Đạo gia. Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP M 1976 A CHUYÊN ĐỀ TIỄU LUẢN ĐÈ TÀI TÌM HIỄU VÀ SO SÁNH HAI TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ĐẠO GIA GVHD TS. BÙI VĂN MƯA HVTH LÊ THỊ TỐ QUYÊN MSHV 55 Nhóm 6 LỚP K22 NGÀY 4 TP. HÔ CHI minh 12 2012 Khoa Tài chính doanh nghiệp GVHD TS. Bùi Vân Mưa LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh phát kiến về khoa học văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giớ0i. Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho gia và Đạo gia. Ngày nay chúng ta thường nghe nói nước có quốc pháp nhà có gia phong là những câu nói răn dạy để giáo dục con người Việt Nam sống có phép tắc khuôn mẫu đạo đức nhất định đồng thời còn là biểu tưởng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc là nguyên khí tinh thần độc lập từ cường của một dân tộc là bản sắc riêng về truyền thống văn hoá. Tìm hiểu về triết học Nho gia và Đạo gia và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc vận dụng vào thực tiễn nhất là trong văn hóa ứng xử trong đời sống xã hội cũng như trong kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ những ý nghĩa lý luận cũng như ý nghĩa thực tiễn to lớn của triết học Nho gia và Đạo gia em đã ra đề tài Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia . 2. Giới thiệu kết cấu chuyên đề tiểu luận Chương 1 Trường phái triết học Nho Gia Chương 2 Trường phái triết học Đạo Gia Chương 3 So sánh hai dòng tư tưởng Nho gia và Đạo gia HVTH Lê Thị Tố Quyên MSHV 55 Nhóm 6 - Lớp K22_Ngày 4 T rang - 2 - Khoa Tài chính doanh nghiệp GVHD

TỪ KHÓA LIÊN QUAN