tailieunhanh - Tiểu luận: Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại

Tiểu luận: Sự tương đồng và khác biệt giữa triết học nho gia và triết học đạo gia ở Trung Quốc thời cổ đại nêu lịch sử hình thành, nội dung, đặc điểm của Nho gia và Đạo gia. Sự tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia, ảnh hưởng của Nho gia và Đạo gia đến xã hội (hệ tư tưởng) Việt Nam. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Olilo VIỆN QUẢN LÝ ĐẢO TẠO SAU ĐẠI HỌC I MÔN triết học a a Đề tài SỰ TƯƠNG ĐÒNG VẢ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI GVPT Văn Mưa Thực hiện Đặng Lưu Bích Phương Số thứ tự 52 Nhóm 6 Lớp cao học Ngày 4 - K22 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02 2012 Tiểu luận triết học GVPT TS. Bùi Văn Mua LỜI MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh phát kiến về khoa học văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh huởng đến nền văn minh Châu Á cũng nhu toàn thế giới. Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến truờng phái triết học Nho giáo và Đạo giáo. Hai truờng phái Triết Học này đã có ảnh huởng lớn đến thế giới quan của Triết học sau này không những của nguời Trung Hoa mà cả những nuớc chịu ảnh huởng của nền Triết học Trung Hoa trong đó có Việt Nam. Chính vì thế việc tìm hiểu Nét tuơng đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia cùng những ảnh huởng của nó đến xã hội Việt Nam là một việc cần thiết để lý giải những đặc trung của Triết học Phuơng Đông qua đó hiểu biết thêm về sự phát triển tu tuởng của Việt Nam. Cơ sở phương pháp luận Đề tài đuợc triển khai dựa trên nội dung của triết học Nho gia và Đạo gia. Các phương pháp cụ thể Phuơng pháp lịch sử Phuơng pháp phân tích tổng hợp . Bố cục đề tài gồm 4 chuơng Chương 1 Lịch sử hình thành nội dung đặc điểm của Nho gia và Đạo gia Chương 2 Sự tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia Chương 3 Ảnh hưởng của Nho gia và Đạo gia đến xã hội hệ tư tưởng Việt Nam Chương 4 Kết luận Do kiến thức và trình độ còn hạn chế cũng nhu sự hạn hẹp về thông tin nên tiểu luận này không tránh khỏi sai sót. Kính mong sự đuợc sự góp ý của thầy. Thực hiện Đặng Lưu Bích Phương

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.