tailieunhanh - Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng

Tài liệu "Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp 1 số bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về hai mặt phẳng song song thật hiệu quả. | Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 - Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook LyHung95 06. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG - P2 Thầy Đặng Việt Hùng ĐVH LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP CÓ TẠI WEBSITE Link tham gia khóa học Khóa Toán cơ bản và Nâng cao lớp 11 Bài 1 ĐVH . Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi M N P Q là trung điểm của BC AB SB và AD. Chứng minh rằng a MNP SAC b PQ SCD c Gọi I là giao điểm của AM và BD J là điểm thuộc SA sao cho AJ 2JS. Chứng minh IJ SBC d Gọi K là điểm thuộc đoạn AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SKM và MNC Bài 2 ĐVH . Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi I J G P Q là trung điểm của DC AB SB BG BI. Chứng minh rằng a IJG SAD b PQ SAD c Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và IJG d Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ACG và SAD Bài 3 ĐVH . Cho lăng trụ tam giác B C . Gọi I và I là trung điểm của BC và B C a Chứng minh rằng AI A I b Tìm giao điểm của AI và AB C c Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng AB C và BA C Bài 4 ĐVH . Cho lăng trụ tam giác B C . Gọi H là trung điểm của A B a Chứng minh rằng CB AHC b Tìm giao điểm của AC và BCH c Mặt phẳng a đi qua trung điểm của CC và song song với AH CB . Xác định thiết diện của a và hình lăng trụ đã cho. Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia