tailieunhanh - Phần cứng máy tính - Bài 2
Để máy tính có thể hoạt động tốt cần có sự phối hợp của rất nhiều bộ phận với những chức năng riêng biệt. Căn cứ vào vị trí kết nối: thiết bị nội vi và ngoại vi .Các máy tính ngày nay có thiết kế nhỏ gọn với nhiều tính năng nhưng vẫn dựa trên cấu trúc nền tảng như các máy tính của thời kỳ đầu gồm các phần chính là: khối thiết bị nhập, khối thiết bị xuất, khối xử lý, khối bộ nhớ. | PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 02 : CÁC THÀNH PHẦN PCMT Khoa Sơ Cấp Nghề Sơ đồ khối máy tính Phân loại được các thiết bị Hiểu rõ về các loại Case và Nguồn tương ứng Phân biệt được các dây tín hiệu Các thông số ghi trên PSU Chẩn đoán và khắc phục sự cố MỤC TIÊU BÀI HỌC Giải thích cấu trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính Hiểu biết các thành phần của máy tính Nhận dạng Case và Nguồn CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Thiết bị nội vi: Mainboard, CPU, Memory (RAM, ROM), HDD, CD-ROM Drive Thiết bị ngoại vi: Monitor, keyboard, mouse, printer, scanner Để máy tính có thể hoạt động tốt cần có sự phối hợp của rất nhiều bộ phận với những chức năng riêng biệt. Căn cứ vào vị trí kết nối: thiết bị nội vi và ngoại vi Thiết bị nhập (input devices) Thiết bị xuất (output devices) Thiết bị xử lý (process devices) Thiết bị nhớ và lưu trữ Thiết bị khác (other devices) LINH KIỆN CẤU THÀNH HỆ THỐNG MÁY TÍNH SƠ ĐỒ KHỐI MÁY TÍNH Các máy tính ngày nay có thiết kế nhỏ gọn với nhiều tính năng nhưng vẫn dựa trên cấu trúc nền tảng như các máy tính của thời kỳ đầu gồm các phần chính là: khối thiết bị nhập, khối thiết bị xuất, khối xử lý, khối bộ nhớ. Là sơ đồ dạng hình khối dùng để mô tả các thiết bị trong hệ thống máy tính dựa trên chức năng chính của nhóm thiết bị tương ứng. SƠ ĐỒ KHỐI MÁY TÍNH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Quá trình khởi động (minh hoạ quá trình POST) Quá trình nhập dữ liệu Quá trình xử lý dữ liệu Quá trình hiển thị và xuất dữ liệu Quá trình lưu trữ Để có thể khởi động và sử dụng máy tính thì cần phải hiểu rõ một số quá trình thực hiện cũng như nguyên lý hoạt động cơ bản của máy tính. CASE – THÙNG MÁY Dùng để gắn kết và bảo vệ các thành phần linh kiện phần cứng giúp các thiết bị hoạt động tốt và an toàn cũng như tạo vẻ mỹ quan cho hệ thống. Thùng máy được thiết kế dựa trên cấu trúc của bo mạch chủ, như chuẩn AT, ATX và BTX CASE – THÙNG MÁY Phân loại thùng máy Thùng máy ATX (Advance Technology Extended): Được kế thừa các ưu điểm nổi trội của chuẩn AT và bổ . | PHẦN CỨNG MÁY TÍNH BÀI 02 : CÁC THÀNH PHẦN PCMT Khoa Sơ Cấp Nghề Sơ đồ khối máy tính Phân loại được các thiết bị Hiểu rõ về các loại Case và Nguồn tương ứng Phân biệt được các dây tín hiệu Các thông số ghi trên PSU Chẩn đoán và khắc phục sự cố MỤC TIÊU BÀI HỌC Giải thích cấu trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính Hiểu biết các thành phần của máy tính Nhận dạng Case và Nguồn CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Thiết bị nội vi: Mainboard, CPU, Memory (RAM, ROM), HDD, CD-ROM Drive Thiết bị ngoại vi: Monitor, keyboard, mouse, printer, scanner Để máy tính có thể hoạt động tốt cần có sự phối hợp của rất nhiều bộ phận với những chức năng riêng biệt. Căn cứ vào vị trí kết nối: thiết bị nội vi và ngoại vi Thiết bị nhập (input devices) Thiết bị xuất (output devices) Thiết bị xử lý (process devices) Thiết bị nhớ và lưu trữ Thiết bị khác (other devices) LINH KIỆN CẤU THÀNH HỆ THỐNG MÁY TÍNH SƠ ĐỒ KHỐI MÁY TÍNH Các máy tính ngày nay có thiết kế nhỏ gọn với nhiều .
đang nạp các trang xem trước