tailieunhanh - Xác định vết một số kim loại Cu, Mn, Zn, Hg, Cd, As, U và Th trong các nguồn nước tự nhiên bằng kỹ thuật phân tích hạt nhân

Trong bài báo này, tác giả trình bày phương pháp phân tích kích hoạt nơtron và những kết quả thu được về thành phần một số kim loại, uran và thori, nhằm cung cấp những thông tin ban đầu để đánh giá mức độ ô nhiễm trong một số nguồn nước khác nhau ở Tây Nguyên. | Tạp chí Hóa học T. 41 số2 Tr. 46 - 50 2003 XÁC ĐỊNH VÊT MỘT số KIM LOẠI Cu Mn Zn Hg Cd As u VÀ Th TRONG CÁC NGUỒN NƯỚC Tự NHIÊN BẰNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HạT nhân Đến Tòa soạn 29-7-2002 NGUyỄN VÃN sức1 NGUyỄN VÃN HÙNG2 1Trung tâm Kỳ thuật hạt nhân Tp. Hồ Chí Minh 2Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đá Lạt SUMMARy Neutron activation analysis NAA has been applied to determine Cu Zn Mn Cd As U and Th in the water resources of Buon Ma Thuot Tay Nguyen province. The trace elements in the water samples were pre-concentrated before irradiation. For elements such as Cu Mn Cd and Hg the pre-concentation process was carried out by scavenging the chalate complex with dithizone on the active carbon at pH 8. Arsenic As was pre-concentrated with Fe OH 3. U and Th were pre-concentrated by precipitation with Ca in the form of NH4CaPO4. After irradiation the elements of Cu Mn Zn Cd and Hg were determined by directly counting without the radiochemical separation. In the case of As U and Th the radiochemical chemical separation after irradiation was applied. Arsenic was separated as As metal. U and Th through 299Np and 233Pa respectively were separated by co-precipiation with MnO2 following with LaF3 for U and with BaSO4 for Th. The accuracy of the method was checked by analyzing the known amounts of the elements as spiked samples. This method could be used for control by toxic elements in the water resources. I - MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây với sự tăng dân số mở rộng các đô thị phát triển các ngành công nghiệp vật liệu và khai khoáng nguồn nước tự nhiên đã bị ô nhiễm các kim loại có độc tố cao như Hg As Mn Cu Cd U Th . Trên thực tế chất thải kim loại nhiều khi được thải trực tiếp từ các cơ sở công nghiệp ra nguồn nước mà không qua giai đoạn xử lý hoặc thâm nhập ra nguồn nước từ các quá trình tự nhiên như bị xói mòn phong hóa từ các vùng khai thác quặng. Các ion kim loại có thời gian lưu giữ trong nước tương đối lâu do tồn tại dưới các phức hòa tan với các phố i tử vô cơ và hữu cơ. Đặc biệt .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.