tailieunhanh - Chuyên đề 6 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam

Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. | CHUYÊN ĐỀ VI NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TÉ CỦA VIỆT NAM Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạchchuyên viên cao cấp khối Đảng đoàn thể năm 2013 Phần 1 NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG Theo C. Mác kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế -xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại trong đó kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường. 1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố chủ yếu cơ bản như sau Thứ nhất độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn động lập tự chủ trong việc quyết định sản xuất cái gì sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai Họ tự chịu trách nhiệm đối với quyết định sản xuất kinh doanh của bản thân dựa trên những tín hiệu thị trường. Về bản chất nền kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu. Trong cấu trúc sở hữu tư nhân luôn luôn là thành tố tất yếu bắt buộc. Phủ nhận sở hữu tư nhân có nghĩa là bác bỏ kinh tế thị trường trên thực tế. Bên cạnh sở hữu tư nhân còn có các dạng sở hữu khác là sở hữu nhà nước sở hữu tập thể và dạng đồng sở hữu của các chủ thể khác ví dụ sở hữu CTCP DN tư bản nhà nước . 2 về nguyên tắc các chủ thể sở hữu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG