tailieunhanh - Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Nội dung của chương 5 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh nhằm khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài ở nước ta, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án. | Chương 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH . Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài ở nước ta . Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án . Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp Tranh chấp kinh doanh, thương mại Kinh doanh và thương mại là những hành vi có dấu hiệu pháp lý khác nhau, được điều chỉnh bởi những đạo lực khác nhau. Kinh doanh, thương mại là các lĩnh vực hoạt động tạo ra của cải vật chất và cả những giá trị tinh thần cho xã hội, gắn liền với mục tiêu sinh lợi của chủ thể tiến hành. - Tuy nhiên, trong pháp luật Việt Nam thì hai khái niệm này hoàn toàn không đồng nhất: Kinh doanh kiếm lời là hoạt động mang bản chất nghề nghiệp, phải do người có đăng kí kinh doanh tiến hành. Hoạt động thương mại cũng nhằm sinh lời nhưng đa dạng hơn, bao gồm cả đầu tư và không nhất thiết thực hiện bởi người kinh doanh. Tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp KD, TM được hiểu là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ liên quan chủ yếu đến lợi ích kinh tế, phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện các hoạt động KD, TM. Gồm những đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất: tranh chấp KD, TM phát sinh từ những hoạt động có mục đích kiếm lời => kích thích sự sáng tạo của con người, thúc đẩy họ tham gia nhiều hoạt động khác nhau để tạo ra của cải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, làm sinh động vòng quay của đồng tiền và cũng dễ nảy sinh những va chạm, xung đột về lợi ích Tranh chấp kinh doanh, thương mại Thứ hai: chủ thể của tranh chấp TM khá đa dạng: ngoài doanh nghiệp hợp tác xã, chủ thể có thể đăng kí KD khác, còn có thể là cơ quan quản lý nhà nước, ban quản lý dự án, ngườu buôn bán nhỏ, làm kinh tế hộ gia đình, thậm chí kể cả người tiêu dùng có hiểu biết pháp luật (trong quan hệ thương mại với các nhà cung cấp). Thứ ba: tranh . | Chương 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH . Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng trọng tài ở nước ta . Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án . Khái quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và các phương thức giải quyết tranh chấp Tranh chấp kinh doanh, thương mại Kinh doanh và thương mại là những hành vi có dấu hiệu pháp lý khác nhau, được điều chỉnh bởi những đạo lực khác nhau. Kinh doanh, thương mại là các lĩnh vực hoạt động tạo ra của cải vật chất và cả những giá trị tinh thần cho xã hội, gắn liền với mục tiêu sinh lợi của chủ thể tiến hành. - Tuy nhiên, trong pháp luật Việt Nam thì hai khái niệm này hoàn toàn không đồng nhất: Kinh doanh kiếm lời là hoạt động mang bản chất nghề nghiệp, phải do người có đăng kí kinh doanh tiến hành. Hoạt động thương mại cũng nhằm sinh lời nhưng đa dạng hơn, bao gồm cả đầu tư và không nhất thiết thực .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN