tailieunhanh - Quản lý chất lượng 5S

5S là chữ viết tắt của 5 từ tiếng Nhật. Mỗi từ bắt đầu bằng nguyên âm “S”. Đó là Seiri, Seiso, Seiketsu và Shitsuke. Tuy nhiên trong tiếng Việt có thể sử dụng các từ tương đương : - SEIRI SÀNG LỌC - SEITON SẮP XẾP - SEISO SẠCH SẼ - SEIKETSU SĂN SÓC - SHITSUKE SẴN SÀNG | Nguồn gốc của thuật ngữ 5S 5S là chữ viết tắt của 5 từ tiếng Nhật. Mỗi từ bắt đầu bằng nguyên âm “S”. Đó là Seiri, Seiso, Seiketsu và Shitsuke. Tuy nhiên trong tiếng Việt có thể sử dụng các từ tương đương : - SEIRI SÀNG LỌC - SEITON SẮP XẾP - SEISO SẠCH SẼ - SEIKETSU SĂN SÓC - SHITSUKE SẴN SÀNG Định nghĩa : SEIRI Seiri (sàng lọc) có nghĩa là xếp đặt những cái cần thiết đúng vị trí để tiện lợi khi dùng. Thực hành : SEIRI Bước 1 : Cùng bạn đồng nghiệp quan sát nơi làm việc. Phát hiện và xác định những cái không cần dùng cho công việc của mình. Rồi hãy bỏ chúng đi. Không bao giờ cất giữ những cái không cần dùng đến. Bước 2 : Nếu bạn và đồng nghiệp không thể xác định những cái gì đó cần hoặc không cần dùng đến, thì ghi lại ký hiệu “ loại bỏ “ kèm theo ngày tháng ngay trên nó và sẽ để riêng qua một bên. Bước 3 : Sau một thời gian khoảng 3 tháng, kiểm tra lại xem có ai cần dùng đến cái đó hay không. Nếu không có ai cần dùng trong 3 tháng. Điều đó là cái đó không cần thiết cho công việc | Nguồn gốc của thuật ngữ 5S 5S là chữ viết tắt của 5 từ tiếng Nhật. Mỗi từ bắt đầu bằng nguyên âm “S”. Đó là Seiri, Seiso, Seiketsu và Shitsuke. Tuy nhiên trong tiếng Việt có thể sử dụng các từ tương đương : - SEIRI SÀNG LỌC - SEITON SẮP XẾP - SEISO SẠCH SẼ - SEIKETSU SĂN SÓC - SHITSUKE SẴN SÀNG Định nghĩa : SEIRI Seiri (sàng lọc) có nghĩa là xếp đặt những cái cần thiết đúng vị trí để tiện lợi khi dùng. Thực hành : SEIRI Bước 1 : Cùng bạn đồng nghiệp quan sát nơi làm việc. Phát hiện và xác định những cái không cần dùng cho công việc của mình. Rồi hãy bỏ chúng đi. Không bao giờ cất giữ những cái không cần dùng đến. Bước 2 : Nếu bạn và đồng nghiệp không thể xác định những cái gì đó cần hoặc không cần dùng đến, thì ghi lại ký hiệu “ loại bỏ “ kèm theo ngày tháng ngay trên nó và sẽ để riêng qua một bên. Bước 3 : Sau một thời gian khoảng 3 tháng, kiểm tra lại xem có ai cần dùng đến cái đó hay không. Nếu không có ai cần dùng trong 3 tháng. Điều đó là cái đó không cần thiết cho công việc của bạn. Nếu bạn không thể tự quyết định thì hãy lấy thời gian quyết định. Nguyên nhân tích tụ những cái không cần thiết Thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh. Thay đổi đặc tính kỹ thuật khiến cho nhiều thiết bị trong kho trở nên vô dụng. Nguyên liệu vượt quá so với đơn đặt hàng. Đặt hàng không chính xác. Chất lượng không được kiểm soát. Vị trí lưu kho không thích hợp hay phương pháp lưu kho kém hiệu quả. Nguyên nhân tích tụ những cái không cần thiết (tt) Hệ thống tiếp nhận và cấp phát kém. Đặt hàng hoặc giao hàng kém. Máy móc và thiết bị cũ kỹ lạc hậu. Hư hỏng do xếp dỡ không hợp lý. Sản xuất quá nhiều thành phẩm và bán thành phẩm. Khách hàng trả lại hàng. Các phương pháp loại bỏ vật không cần thiết Bán lại cho công ty khác. Chuyển đến bộ phận khác cần dùng. Vứt bỏ như đồ phế thải. Khi vứt bỏ cần báo cho người được ủy quyền được vứt bỏ. Cũng cần phải báo cho người giữ kho. Khi tìm những cái không cần thiết, hãy nhìn kỹ từng góc, từng xó xỉnh NHỮNG LOẠI ĐỒ VẬT CẦN SÀNG LỌC Máy móc,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.