tailieunhanh - Bộ nhớ trong – RAM (Random Acess Memory)
RAM (viết tắt từ Random Access Memory trong tiếng Anh) là một loại bộ nhớ chính của máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. | Bộ nhớ trong - RAM Random Acess Memory RAM viết tắt từ Random Access Memory trong tiếng Anh là một loại bộ nhớ chính của máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên vì nó có đặc tính thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ô nhớ của RAM đều có một địa chỉ. Thông thường mỗi ô nhớ là một byte 8 bit tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc ra hay ghi vào nhiều byte 2 4 8 byte . RAM khác biệt với các thiết bị bộ nhớ tuần tự sequential memory device chẳng hạn như các băng từ đĩa mà các loại thiết bị này bắt buộc máy tính phải di chuyển cơ học một cách tuần tự để truy cập dữ liệu. Bởi vì các chip RAM có thể đọc hay ghi dữ liệu nên thuật ngữ RAM cũng được hiểu như là một bộ nhớ đọc-ghi read write memory trái ngược với bộ nhớ chỉ đọc ROM read-only memory . RAM thông thường được sử dụng cho bộ nhớ chính main memory trong máy tính để lưu trữ các thông tin thay đổi và các thông tin được sử dụng hiện hành. Cũng có những thiết bị sử dụng một vài loại RAM như là một thiết bị lưu trữ thứ cấp secondary storage . Thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm thời chúng sẽ mất đi khi mất nguồn điện cung cấp. Đặc trưng Sửa Bộ nhớ RAM có 4 đặc trưng sau Dung lượng bộ nhớ Tổng số byte của bộ nhớ nếu tính theo byte hoặc là tổng số bit trong bộ nhớ nếu tính theo bit. Tổ chức bộ nhớ Số ô nhớ và số bit cho mỗi ô nhớ Thời gian thâm nhập Thời gian từ lúc đưa ra địa chỉ của ô nhớ đến lúc đọc được nội dung của ô nhớ đó. Chu kỳ bộ nhớ Thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ. Mục đích Sửa Máy vi tính sử dụng RAM để lưu trữ mã chương trình và dữ liệu trong suốt quá trình thực thi. Đặc trưng tiêu biểu của RAM là có thể truy cập vào những vị trí khác nhau trong bộ nhớ và hoàn tất trong khoảng thời gian tương tự ngược lại với một số kỹ thuật khác đòi hỏi phải có một khoảng thời gian trì hoãn nhất định. Phân loại RAM Sửa Tùy theo công nghệ chế tạo người ta phân biệt thành 2 loại SRAM Static RAM RAM tĩnh DRAM Dynamic .
đang nạp các trang xem trước