tailieunhanh - Chế tạo vật liệu polyme alloy trên cơ sở bột cao su phế thải và HDPE với tác nhân khơi mào dicumyl peoxit: Phần 1 - Khảo sát tính chất cơ lý - Cấu trúc hình thái học và tính chất nhiệt

Bài báo đề cập đến phương pháp chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu polyme alloy trên cơ sở BCS Sao Vàng phế thải và nhựa nhiệt dẻo polyetylen tỷ trọng cao với tác nhân khơi mào dicumyl peoxit. Sản phẩm thu được thuộc loại polyme alloy (là trường hợp đặc biệt của polyme blend) theo định nghĩa của Utrracki. | Tạp chí Hóa học T. 44 6 Tr. 734 - 738 2006 CHE TẠO VẬT LIỆU POLyME ALLOy TRÊN cơ sỏ BỘT CAO su PHE THẢI VÀ HDPE VỚI TÁC NHÂN KHơI MÀO DICuMyL PEOXIT PHẨN 1 - KHẢO SÁT TÍNH CHẤT cơ LÝ- CẤU TRÚC HÌNH THÁI HỌC VÀ TÍNH CHẤT NHIỆT Đến Tòa soạn 16-2-2006 TRẦN THỊ THANH VÂN1 LÊ KIM LONG2 VŨ HOÀI NAM2 LÊ THỊ MỸ HẠNH1 VŨ VẢN BÌNH1 1Phòng Vi phân tích Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Viện KH CN Việt Nam 2Khoa Hóa học ĐH Khoa học Tự nhiên ĐH QG Há Nội SUMMARY In this work it is presented the preparation of polymer alloy materials based on waste Sao Vang rubber powder BCS and high density polyethylene HDPE with the initiator of dicumylperoxide by mixing in melting state. The result showed that in the 50 50 ratio of BCS HDPE the tensile strength of polymer alloy materials increases to that of initial HDPE MPa and en longation increases from 269 to 309 . Study on the effect of BCS preparation method on the materials properties shows that hot ground BSC yields the products with lower price and higher stress in comparison to those by cool ground one. When dicumylperoxide is used on the surface there are not as many space as without dicumylperoxide. It is due to the reaction taking place by radical mechanism between BCS and HDPE. Results of DTA on the equipments of Shimadzu DTA - 50 point out a move of melting point from in the sample without DCP to with DCP. It is the evidence of the reaction happened in the mixture of BCS and HPDE. I - MỞ ĐẦU Để xử lý tận dụng cao su phế thải ngay từ khi nền công nghiệp cao su ra đời người ta đã nghĩ tới việc tận dụng lại cao su phế thải nhưng chủ yếu là làm nhiên liệu. Kể từ khi có điều luật nghiêm cấm đốt cao su phế thải dưới mọi hình thức thì từ cuố i những năm 1980 cho đến nay nhiều nước trên thế giới như Mỹ Đức Pháp Hà Lan . đã tiến hành nghiên cứu tái sử dụng cao su cũ bằng nhiều cách khác nhau. Một trong những hướng nghiên cứu chính để tái sử dụng cao su phế thải là sử dụng bột cao su để chế tạo polyme blend với các loại nhựa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    211    0    29-03-2024
10    148    0    29-03-2024
10    109    0    29-03-2024
24    100    0    29-03-2024
10    101    0    29-03-2024
11    141    1    29-03-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.