tailieunhanh - Bài giảng Vật lý kiến trúc - Phần II: Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo các công trình kiến trúc

Bài giảng Vật lý kiến trúc - Phần II: Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo các công trình kiến trúc trình bày các khái niệm về bức xạ, ánh sáng, màu sắc; ánh mắt và sự cảm thụ ánh sáng, màu sắc; các đơn vị cơ bản, tiện nghi nhìn. | VẬT LÝ KIẾN TRÚC PHẦN II CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN NHÂN TẠO CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CSTN NT CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN BỨC XẠ ÁNH SÁNG MÀU SẮC Mọi vật thể ở nhiệt độ lớn hơn không độ tuyệt đối 0K sẽ không ngừng bức xạ năng lượng vào không gian chung quanh nó dưới dạng sóng điện từ. Bước sóng thay đổi trong một phạm vi rất rộng từ 10-10m đến 2 - 3 km. Chỉ có một phần bức xạ trong phạm vi bước sóng rất hẹp từ 380 mụ đến 760 mụ mới gây ra trong mắt chúng ta cảm giác sáng và được gọi là ánh sáng. CSTN NT CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN BỨC XẠ ÁNH SÁNG MÀU SẮC Mắt người giống như một thiết bị thu nhận ánh sáng theo từng dải rất hẹp trong phạm vi từ 380mp đến 760mp. Mỗi dải hẹp đó cho ta một cảm giác màu sắc khác nhau ứng với các dải màu tím lam xanh lục vàng da cam hồng đỏ. Chúng ta có thể xem xét màu sắc khác nhau của một nguồn sáng khi cho ánh sáng chiếu qua một lăng kính theo thí nghiệm của Newton tương tự như hiện tượng cầu vồng ta thường thấy khi ánh sáng mặt trời chiếu qua một đám .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.