tailieunhanh - Quy hoạch bảo tồn di tích Hoàng Thành - Thăng Long và Cổ Loa trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội

Bài viết giới thiệu các nội dung: Hà Nội - Thủ đô đắc địa - Thành phố di sản, vị trí của thành Cổ Loa và Thành cổ Hà Nội trong quy hoạch chung Hà Nội mở rộng, giới thiệu đồ án Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa và quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành cổ Hà Nội. | HỘI THẢO KHOA HỌC QUốC TÊ KỶ NIÊM 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI PHAT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀN HIẾN ANH HÙNG VI HOÀ BÌNH QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA THONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỤNG THÚ ĐÔ HÀ NỘI TS Tạ Hoàng Vân 1. Hà Nội - Thủ đô đắc địa - Thành phố di sản Sau khi sáp nhập tháng 8 2008 Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính hiện có 92km2 gồm 1 thị xã 10 quận và 18 huyện ngoại thành. Hà Nội cũ - có 11 quận và 3 huyện ngoại thành là một trong những nơi tập trung nhiều di tích. Tổng số di tích là di tích trong đó có 532 di tích được xếp hạng. Hà Tây cũ - vùng đất mệnh danh là miền đất của truyền thuyết văn hoá và sự đa dạng về địa hình và miền đất nổi danh về các di tích lịch sử văn hoá - danh lam thắng cảnh. Tổng số di tích là trong đó di tích được xếp hạng. Như vậy Hà Nội trở thành thủ đô có quỹ di tích vô cùng phong phú và đa dạng -một đô thị lịch sử lớn nhất cả nước. Nếu so sánh Thủ đô Hà Nội rộng về địa giới hành chính với các thủ đô khác trên thế giới thì cũng cần phải đánh giá quỹ di sản khổng lồ chất chứa trong lòng nó. Đáng kể đến là hệ thống làng làng nghề truyền thống làng nghề truyền thống nằm rải rác trong khu vực nội đô và vùng nông thôn. Nguồn VIAP 2010 Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị và Nông thôn VIAP . 390 QUY HOẠCH BẢO TồN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG. Kết cấu làng trong đô thị đã tồn tại lâu dài ở khu vực nội đô trước đó khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính thì nó cũng sẽ phải đối mặt với tỷ lệ nông thôn lớn hơn thành thị - thực chất đây vốn là hằng số bất biến của đô thị Việt Nam. Để cân bằng yếu tố này việc dành 70 cho hành lang xanh trong đó bao gồm các vùng bảo tồn và các vùng phát triển dựa trên bảo tồn có thể tạo sự cân bằng trong tổng thể của đô thị. Đối với các vùng bảo tồn thì khu vực nông nghiệp khu sinh thái đa dạng sinh học di sản văn hoá là những điểm cần phải tính toán đến sự hài hoà với khu vực phát triển đô thị 30 còn lại . Cụm làng và làng nghề truyền

TÀI LIỆU LIÊN QUAN