tailieunhanh - Giá trị cơ bản của khu di tích trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long

Bài viết "Giá trị cơ bản của khu di tích trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long" giới thiệu tới người đọc tổng quát về các dấu tích kiến trúc qua các thời kỳ: Thời kỳ An Nam đô hộ phủ (thế kỷ VIII - IX), thời kỳ Đinh - Tiền Lê (thế kỷ X), thời Lý (1010 - 1225), thời Trần (1225 - 1400), thời Lê (1427 - 1789). . | HỘI THẢO KHOA HỌC QUốC TÊ KỶ NIÊM 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI PHAT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀN HIẾN ANH HÙNG VI HOÀ BÌNH GIÁ TRỊ Cơ BẲN CỦA KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THẪNG LONG PGS. TS Tống Trung Tín TS Bùi Minh Trí Tính thời gian bắt đầu bổ nhát cuốc khảo cổ học đầu tiên là 6 năm 10 tháng 6 năm kể từ ngày di tích bắt đầu được Viện Khảo cổ học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam công bố đã có biết bao lời ngợi ca giá trị cao quý của Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long. Tất cả đều đã được lưu lại đầy ắp ở kho tư liệu Viện Khảo cổ học. Đến 1 8 2010 UNESCO ra quyết định công nhận khu di tích là Di sản thế giới thứ 900 với ba tiêu chí Khai quật Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Sự giao thoa kết tinh các giá trị văn hoá Việt Nam với các giá trị nhân văn thế giới một trung tâm chính trị kinh tế và văn hoá liên tục hơn 1000 năm và gắn bó với nhiều sự kiện lịch sử nổi bật toàn cầu. Những giá trị đó đã nhiều người nhắc tới và chúng tôi cũng sẽ trình bày trong một công trình khác. Ở đây chúng tôi chỉ tập trung vào một Viện Khảo cổ học. 329 Tống Trung Tín Bùi Minh Trí giá trị cơ bản nhất của khu di tích Đó là việc lưu giữ một hệ thống dấu tích kiến trúc phong phú đa dạng và phát triển liên tục suốt hơn 1000 năm. Đây chính là hồn cốt tinh hoa của khu di tích cơ sở khoa học quyết định để từ đó xây dựng các giá trị đáp ứng đủ các tiêu chí để khu di tích này trở thành Di sản thế giới ở giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Tính đến thời điểm tháng 12 2009 với diện tích khai quật 2 trong tầng văn hoá nối tiếp nhau từ thời Đại La qua các thời Đinh - Tiền Lê Lý Trần Lê ở độ sâu từ khoảng 1 đến hơn 4m Viện Khảo cổ học đã nghiên cứu và bước đầu xác định được 168 di tích bao gồm 95 dấu tích nền móng kiến trúc 16 di tích móng tường bao 24 giếng nước và 33 cống nước. Tầng văn hóa Hoàng thành Thăng Long Ngoài ra trong khu di tích còn tìm thấy nhiều hệ thống ao hồ dòng chảy và dấu tích một đoạn sông đào có niên đại thời Lê sơ thế kỷ XV. Dưới đây chúng tôi sẽ giới .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN