tailieunhanh - Bài giảng quản trị rủi ro tài chính - Bài 9

Trong một thị trường hiệu quả, giả cả của tài sản luôn luôn bằng giá trị kinh tế thực của tài sản đó. Giá trị của tài sản chính là hiện giả của dòng tiền nhận được từ tài sản trong tương lai. Hợp đồng giao sau hoặc kỳ hạn không phải là một loại tài sản với đúng ý nghĩa của chúng. | Các nguyên lý định giá kỳ hạn và giao sau QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Giá cả và giá trị Trong một thị trường hiệu quả, giả cả của tài sản luôn luôn bằng giá trị kinh tế thực của tài sản đó. Giá trị của tài sản chính là hiện giả của dòng tiền nhận được từ tài sản trong tương lai. Hợp đồng giao sau hoặc kỳ hạn không phải là một loại tài sản với đúng ý nghĩa của chúng. “Giá cả” giao sau là một con số cụ thể, trong khi đó giá trị thì lại là một cái gì đó trừu tượng hơn. Nhắc lại: giá trị ban đầu của một hợp đồng luôn là zero Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Vt(0,T) : là giá trị của hợp đồng kỳ hạn F(0,T) : là giá cả của hợp đồng kỳ hạn (giá kỳ hạn) Giá trị của mỗi hợp đồng bằng zero khi được ký kết: V0(0,T) = 0 v0(T) = 0 Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn đáo hạn ngày hôm nay: F(0,0) = St Ví dụ: với St = 80$/br F(0,0) = 80$/br Điều gì sẽ xảy ra nếu F(0,0) lệch khỏi giá 80$? V0(0,0) = ? Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Giá kỳ hạn lúc đáo hạn: F(0,T) = ST ( lý thuyết UFR trong thị trường hiệu quả) Giá trị của hợp đồng kỳ hạn lúc đáo hạn: VT(0,T) = ST – F(0,T) (vị thế mua kỳ hạn) Giá trị của hợp đồng kỳ hạn trước lúc đáo hạn: Vt(0,T) = St – F(0,T)(1+r)-(T-t) Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Như vậy, VT(0,T) = 0 vì F(0,T) = ST? Giá trị của hợp đồng kỳ hạn lúc đáo hạn: VT(0,T) = ST – F(0,T) Kết luận này chỉ đúng với điều kiện thị trường là thị trường hiệu quả, lúc đó HD kỳ hạn không có giá trị, IRP tồn tại, CIA không khả thi Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Giá trị của hợp đồng giao sau vt(T) : giá trị của hợp đồng giao sau tại thời điểm t ft(T) : giá cả của hợp đồng giao sau tại thời điểm t (giá giao sau) Giá giao sau lúc đáo hạn: fT(T) = ST Giá trị của một hợp đồng giao sau trong ngày giao dịch nhưng trước khi điều chỉnh theo thị trường: vt = ft(T) – ft-1(T) Giá trị của hợp đồng giao sau ngay sau khi điều chỉnh theo thị trường: vt(T) = 0 Giá trị của hợp đồng giao sau Ví dụ: Ngày 10/12, hợp đồng giao sau dầu có f0(30) = 83$/br Ngày 11/12, ft(30) = . | Các nguyên lý định giá kỳ hạn và giao sau QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH Giá cả và giá trị Trong một thị trường hiệu quả, giả cả của tài sản luôn luôn bằng giá trị kinh tế thực của tài sản đó. Giá trị của tài sản chính là hiện giả của dòng tiền nhận được từ tài sản trong tương lai. Hợp đồng giao sau hoặc kỳ hạn không phải là một loại tài sản với đúng ý nghĩa của chúng. “Giá cả” giao sau là một con số cụ thể, trong khi đó giá trị thì lại là một cái gì đó trừu tượng hơn. Nhắc lại: giá trị ban đầu của một hợp đồng luôn là zero Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Vt(0,T) : là giá trị của hợp đồng kỳ hạn F(0,T) : là giá cả của hợp đồng kỳ hạn (giá kỳ hạn) Giá trị của mỗi hợp đồng bằng zero khi được ký kết: V0(0,T) = 0 v0(T) = 0 Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn đáo hạn ngày hôm nay: F(0,0) = St Ví dụ: với St = 80$/br F(0,0) = 80$/br Điều gì sẽ xảy ra nếu F(0,0) lệch khỏi giá 80$? V0(0,0) = ? Giá trị của hợp đồng kỳ hạn Giá kỳ hạn lúc đáo hạn: F(0,T) = ST ( lý thuyết UFR trong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.