tailieunhanh - 5 Điều tránh sử dụng khi đàm phán

Bất cứ doanh nhân nào cũng dành nhiều thời gian để mặc cả, dù đó là với khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư hay là nhân viên tương lai của họ. Hầu hết họ đều lọc lõi, và dường như rất giỏi về đàm phán. Có thể bạn có một hoặc hai mẹo nhỏ - hay một vài câu nói kỳ diệu có thể giúp bạn có được lợi thế hơn. Tuy nhiên, thông thường thời điểm bạn gặp rắc rối trong đàm phán đó là lúc bạn bất cẩn nói ra một điều gì đó. Nếu bạn. | Ă i r VI 11 - 1 r 5 Điêu tránh sử dụng khi đàm phán Bất cứ doanh nhân nào cũng dành nhiều thời gian để mặc cả dù đó là với khách hàng nhà cung cấp nhà đầu tư hay là nhân viên tương lai của họ. Hầu hết họ đều lọc lõi và dường như rất giỏi về đàm phán. Có thể bạn có một hoặc hai mẹo nhỏ - hay một vài câu nói kỳ diệu có thể giúp bạn có được lợi thế hơn. Tuy nhiên thông thường thời điểm bạn gặp rắc rối trong đàm phán đó là lúc bạn bất cẩn nói ra một điều gì đó. Nếu bạn mới tham gia đàm phán hoặc bạn cảm thấy đó là một phạm vi mà bạn có thể cải thiện được thì hãy học hỏi từ những mẹo dưới đây để biết chính xác những gì không nên nói. 1. Từ trong khoảng . Các bên thường thấy rất hợp lý khi đưa ra một khoảng giá cả để thương lượng. Khi đàm phán với một khách hàng bạn nói từ này có nghĩa là Tôi có thể chấp thuận mức giá trong khoảng từ 10 000 đến 15 000 . Còn trong một lần tuyển dụng tiềm năng bạn có thể sẽ nói Bạn có thể bắt đầu công việc trong khoảng thời gian từ ngày 1 đến 15 tháng 4 . Tuy nhiên từ trong khoảng nghe giống như một sự thỏa hiệp bất kỳ nhà đàm phán khôn ngoan nào mà bạn đang thỏa thuận cũng sẽ ngay lập tức chọn mức giá thấp hơn hoặc thời hạn muộn hơn. Nói một cách khác bạn sẽ thấy khi nói từ trong khoảng tức là bạn tự động nhường lợi ích cho người khác mà không có gì đổi lại. 2. Tôi nghĩ chúng ta kết thúc đàm phán . Tất cả chúng ta đều cảm thấy mệt mỏi với cuộc đàm phán Khi bạn rất muốn kết thúc một cuộc đàm phán tức là bạn muốn chuyển sang một vấn đề khác vấn đề mà bạn sẵn sàng đàm phán một cách chi tiết và tiến xa hơn nữa. Khi bạn đã đi đến bước quyết định và muốn thông báo cho bên kia biết ý định của bạn thì điều khó khăn là bạn phải diễn đạt làm sao cho đối tác hiểu bạn chấp nhận đề nghị đó chỉ đơn giản để đạt được thỏa thuận chứ chưa thực sự bạn đã đạt được điều bạn muốn. Mặt khác một nhà đàm phán khôn khéo sẽ lợi dụng thời điểm này là một cơ hội để trì hoãn do đó họ có thể thương lượng để đạt được nhiều thỏa hiệp hơn nữa. Trừ khi bạn thực sự đang .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN