tailieunhanh - Đề tài " Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý động thực vật hoang dã quý hiếm "

Với đặc điểm địa hình trải dài theo vĩ độ địa lý và ở các độ cao khác nhau khiến cho Việt Nam trở thành một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao hàng đầu trên thế giới. Theo báo cáo Chiến lược quản lý hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Việt Nam có khoảng loài thực vật có mạch, trong đó đã định tên được khoảng loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu và 600 loài nấm | ĐTVHD có vai trò quan trọng trong cân bằng sinh thái, nơi chúng sống từ đó các hệ sinh thái được bền vững, diễn thế đi theo con đường tự nhiên. Chúng tạo nên các mắt xích trong chuỗi thức ăn hay lưới thức ăn. Chúng tạo lên các giá trị bảo tồn vô cùng quan trọng, các giá trị này không chỉ có ý nghĩa thực tại mà còn có tiềm năng sử dụng sau này. Các loài động vật đặc hữu mang những nguồn gen quý hiếm đối với toàn bộ thế giới. Nhiều loài động vật đặc hữu mang các gen qúy chứa đựng những tính trạng tốt mà các loài động vật khác không có. Thông qua các loài hoang dại, con người có thể nghiên cứu, khai thác và sử dụng một cách hợp lý các gen này đạt hiệu quả cao nhất. Theo đánh giá của các nhà khoa học, khu hệ động vật Việt Nam có tính đặc hữu khá cao so với các nước vùng Đông Dương: Có tới 15 loài phân bố ở Việt Nam trong tổng số 21 loài linh trưởng đặc hữu của vùng Đông Dương; khu hệ chim có tới 10,17% số loài và phân loài đặc hữu và có tới ít nhất là 3 trung tâm chim đặc hữu quan trọng của thế giới.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.