tailieunhanh - Kinh nghiệm lịch sử của giáo dục Thăng Long - Hà Nội về xác định mục tiêu, động lực phát triển giáo dục và đào tạo

Trong quá trình lịch sử Việt Nam, khi đất nước, dân tộc bị nô lệ hay Pháp thuộc, với hệ thống giáo dục do chính quyền cai trị, đô hộ dựng lên thì mâu thuẫn bất cập giữa mục tiêu, nguyên lý, hệ thống, cách thức triển khai giáo dục dễ nhận ra. bài viết sau để tìm hiểu những kinh nghiệm lịch sử của giáo dục Thăng Long - Hà Nội. | HỘI THẢO KHOA HỌC QUốC TÊ KỶ NIÊM 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI PHAT TRIỂN BỀN VỮNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI VÀN HIẾN ANH HÙNG VI HOÀ BÌNH KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GIÁO DỤC THĂNG LoNg - Hà nội VỂ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU động lực PHÁT Triển Giáo dục đào tạo PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế Kinh nghiệm đầu tiên Thường xuất hiện những mâu thuẫn bất cập giữa mục tiêu nguyên lý hệ thống cách thức triển khai giáo dục được nhà nước chế độ xác định xây dựng với thực tiễn vận động của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội dẫn đến hạn chế kìm hãm sai lệch thậm chí ngược lại phá huỷ mục tiêu giáo dục. Trong quá trình lịch sử Việt Nam khi đất nước dân tộc bị nô lệ như thời Minh thuộc 1407 - 1427 hay Pháp thuộc 1884 - 1945 với hệ thống giáo dục do chính quyền cai trị đô hộ dựng lên thì mâu thuẫn ấy dễ nhận ra. Chẳng hạn với nền giáo dục bị áp đặt từ trên xuống từ chính quyền thuộc địa của thực dân Pháp nhằm nô dịch và cai trị Việt Nam thì cuối cùng chính những người được tiếp nhận nó chứ không phải ai khác lại là người phản lại mục tiêu của nó nhất. Về mục tiêu của giáo dục giản dị là trả lời câu hỏi Học để làm gì Kinh điển Nho học xác định rõ Tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ 1. Tu thân - tu dưỡng bản thân 2. Tề gia - làm cho gia đình hạt nhân cơ sở đầu tiên của xã hội môi trường của chính bản thân không bị xô lệch mà bằng phẳng ổn định vững chãi thành tổ ấm nuôi dưỡng gắn kết mỗi thành viên 3. Trị quốc trị - trị an làm cho đất nước trị an không rối loạn mà cuối cùng hệ quả là 4. Bình thiên hạ là xã hội - thiên hạ được yên bình ổn định không chao đảo. Mục tiêu đầu tiên của giáo dục Nho học - như tuyên bố của triều đình là Đem nền văn nhân giáo hoá thiên hạ lấy trọng đạo tôn nho làm việc lớn lấy kén tài kính trời làm chước hay bởi nghĩ rằng mở khoa thi kén kẻ sỹ là việc mà người trị nước phải làm trước Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội. 528 KINH NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GIÁO DỤC THĂNG LONG - HÀ NỘI. tiên tô điểm được cơ đồ nhà vua mở mang được chính trị văn hoá là nhờ đó sắp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN