tailieunhanh - Tập bài giảng Pháp luật đại cương Phần 1 - ThS. Vũ Thế Hoài

Tập bài giảng Pháp luật đại cương Phần 1 do ThS. Vũ Thế Hoài biên soạn, Nội dung của tài liệu đúng với chương trình khung giáo dục đào tạo dành cho hệ cao đẳng đã được Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban hành năm 2002, đảm bảo tính liên thông giữa giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục Đại học - Cao Đằng. Tập bài giảng gồm 7 Chương với thời lượng 30-45 tiết là tương đối phù hợp với đào tạo cao đẳng hiện nay. Ở phần 1 này, tài liệu cung cấp cho bạn đọc 4 lược toàn bộ về nguồn gốc, đặc điểm, bản chất kiểu và các hình thức nhà nước của nước ta. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TẬP BAI GIANG PHẬP LUẬT ĐẠI CƯỜNG Biên soan ThS. Vũ Thê Hoai TP. HO CHÍ MINH - 2009 LỜI NOI ĐẨU Ngày nay việc hiểu biết pháp luật để sống và làm việc theo pháp luật của các thành viên trong xã hội là yêu cầu rất cần thiết phù hợp với tiến bộ xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật trong các trường học. Vì vậy Pháp luật đại cương là một môn khoa học xã hội quan trọng trong chương trình đào tạo đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Môn khoa học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản nhất về hai hiện tượng Nhà nước và pháp luật hệ thống pháp luật nói chung pháp luật XHCN nói riêng. Từ những kiến thức cơ bản này sẽ là cơ sở giúp sinh viên có nhận thức quan điểm đúng đắn về thực tại tương lai của Nhà nước và xã hội mà chúng ta đang sống. Tập bài giảng môn học Pháp luật đại cương được biên soạn với nội dung đúng chương trình khung giáo dục đào tạo dành cho hệ cao đẳng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2002 đảm bảo tính liên thông giữa giáo dục phổ thông giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục Đại học - Cao đẳng. Tập bài giảng gồm 7 chương với thời lượng 30 - 45 tiết là tương đối phù hợp với đào tạo cao đẳng hiện nay đáp ứng các mục tiêu yêu cầu cơ bản sau - Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật đại cương theo chương trình làm cơ sở cho việc học tập nghiên cứu môn học pháp luật kinh tế và những môn học chuyên ngành. - Xây dựng tình cảm niềm tin và thái độ giác độ ý thức công dân của sinh viên đối với pháp luật. Trên cơ sở đó giúp cho sinh viên tạo lập thói quen ứng xử phù hợp và theo chuấn mực pháp luật. Tác giả cố gắng lựa chọn vấn đề thuật ngữ pháp lý phù hợp tránh dùng từ ngữ trừu tượng về nhà nước và pháp luật tuy nhiên trong công tác biên soạn khó tránh khỏi những thiếu sót cả về hình thức lẫn nội dung. Chúng tôi đã cố gắng trình bày nội dung các bài giảng các khái niệm các thuật ngữ pháp lý cơ bản một cách dễ tiếp cận nhất. Bên cạnh đó tập bài giảng đã chú .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN