tailieunhanh - Xây dựng không khí đàm phán
Để có được một cuộc đàm phán thành công, nhất thiết cần nghiên cứu rất nhiều yếu tố, thiết lập một hoàn cảnh giao tiếp và không khí đàm phán tốt là rất quan trọng. Không khí đàm phán căng thẳng rất dễ gây cho đôi bên đàm phán cảm giác phòng bị, nghi ngờ lẫn nhau. Để xây dựng một không khí đàm phán tốt cũng cần nghiên cứu nhiều yếu tố, ví dụ như lựa chọn địa điểm đàm phán, bố trí, sắp xếp hoàn cảnh đàm phán, cũng như hình tượng, ngôn ngữ và thái độ đôi. | Xây dựng không khí đàm phán Để có được một cuộc đàm phán thành công nhất thiết cần nghiên cứu rất nhiều yếu tố thiết lập một hoàn cảnh giao tiếp và không khí đàm phán tốt là rất quan trọng. Không khí đàm phán căng thẳng rất dễ gây cho đôi bên đàm phán cảm giác phòng bị nghi ngờ lẫn nhau. Để xây dựng một không khí đàm phán tốt cũng cần nghiên cứu nhiều yếu tố ví dụ như lựa chọn địa điểm đàm phán bố trí sắp xếp hoàn cảnh đàm phán cũng như hình tượng ngôn ngữ và thái độ đôi bên đàm phán. Chúng ta có thể vận dụng các biện pháp sau 1 Lựa chọn địa điểm đàm phán thích hợp. Lựa chọn địa điểm đàm phán tương đối linh hoạt có thể căn cứ vào sở thích và thói quen của người đàm phán để lựa chọn văn phòng phòng hội nghị cũng như ở nhà hàng nhà khách quán cafe hay hội trường là nơi tiến hành đàm phán. Thông thường căn cứ vào cuộc hẹn trước đó của đôi bên thì một cuộc đàm phán có thể thay đổi địa điểm một hoặc nhiều lần. 2 Sắp xếp hoàn cảnh đàm phán thích hợp và lý tưởng nhất. Người đàm phán có thể sắp xếp hoàn cảnh đàm phán việc sắp xếp không có giới hạn quá nghiêm khắc yêu cầu phải thích hợp cởi mở và rõ ràng. Hoàn cảnh đàm phán được sắp xếp một cách trang nhã yên tĩnh đường hoàng lịch sự. Bất luận là việc sắp xếp như thế nào đi nữa nhưng nhất định phải nghiên cứu đến phương diện sạch sẽ gọn gàng lịch sự. Nếu như trên sàn nhà trên tường hay bộ trà tiếp khách có vết bẩn đồ đạc sắp xếp bừa bãi rất dễ ảnh hưởng đến cảm xúc của người đàm phán. Ngược lại một không khí đàm phán vui vẻ thoải mái sẽ khiến cho đôi bên đàm phán cảm thấy nhẽ nhõm dễ chịu. 3 Người đàm phán cũng cần nghiên cứu các phương diện về ngoại hình cử chỉ tâm lý đàm phán thoải mái tình cảm đối đãi đối tác đàm phán nhiệt tình. Lần đầu gặp mặt sự nhiệt tình và chân thành của đối phương có thể dễ dàng rút ngắn khoảng cách tâm lý đôi bên vì vậy cần thiết phải sắp xếp hoàn cảnh đàm phán cởi mở nhiệt thành. Nếu như đối phương không cười không nói sẽ tạo ra khoảng cách giữa đôi bên thêm vào đó là ngôn ngữ đàm phán thiếu văn
đang nạp các trang xem trước