tailieunhanh - Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Hà Giang

Tham khảo luận văn - đề án 'đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại hà giang', luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Hà Giang Tháng 8 năm 2003 Lời nói đầu của Nhóm hành động chống đói nghèo Tháng 5 năm 2002 Chính phủ Việt Nam đã hoàn thành Chiên lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo CPRGS và bắt đầu quá trình triển khai thực hiện CPRGS ở câp địa phương. Thông qua các chiên dịch thông tin và hàng loạt các hội thảo vùng cán bộ của các bộ ngành chủ chô t đã giải thích cho đại diện của các chính quyền địa phương về các phương pháp sao cho các quy trình lập kê hoạch của địa phương có thể được thực hiện theo định hướng vì người nghèo hơn dựa trên sô liệu thực tê hơn chú trọng vào kê t quả hơn cân đô i tô t hơn trong các quyê t định phân bổ nguồn lực và được giám sát tô t hơn. Năm 2003 Nhóm hành động chông đói nghèo PTF đã hỗ trợ thực hiện cho các đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng PPAs ở 12 tỉnh của Việt Nam. Những đánh giá nghèo này đã sử dụng khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu chung để tìm hiểu những vân đề nghèo đói mà các sô liệu định lượng đã không mô tả được hê t. Mục đích của việc làm này là đưa ra một nghiên cứu có thể sử dụng cùng với sô liệu của Điều tra mức sông hộ gia đình Việt Nam để cung câp thông tin cho Ban thư ký CPRGS về tiên độ thực hiện CPRGS cho tới nay. Đánh giá nghèo cũng được thiê t kê để cung câp thông tin cho các nghiên cứu mới về nghèo đói ở các vùng và trên toàn quôc và các nghiên cứu này cũng đã được công bô riêng. Các đánh giá nghèo theo vùng sẽ được sử dụng như những công cụ xây dựng năng lực cho các quy trình lập kê hoạch với định hướng vì người nghèo ở các câp chính quyền địa phương. Tám nhà tài trợ đã đóng góp nguồn lực tài chính và nhân lực để hỗ trợ cho các đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng là cơ sở cho việc xây dựng báo cáo này và các đánh giá nghèo theo vùng bổ sung. Các nhà tài trợ bao gồm ADB AusAID DFID GTZ JICA SCUK UNDP và Ngân hàng Thê giới. Mỗi nhà tài trợ đóng vai trò chính ở một vùng của Việt Nam. Việc phân bô các vùng giữa các nhà tài trợ được tóm tắt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    150    1    22-11-2024