tailieunhanh - Tâm lý học khiếm thị

Vai trò con mắt của ngườI trong phản ánh thế giớI xung quanh đặt biệt vĩ đạI. Trong quá trình tiến hóa con ngườI đã được hình thành như một “bản thể ánh sáng” ( Rubinstein), về một matự nào đó, nguyên nhân và ý nghĩa của ánh sáng có tác dụng tồn tạI cuộc sống trên trái đất. | Nhận xét thấy tính phụ thuộc một mặt của sự phát triển ngôn ngữ vào phương pháp tri giác, đã thôi thúc và làm nảy sinh hàng loạt chủ trương sáng tạo, một loại ngôn ngữ đặc biệt dành cho người khiếm thị. Trên cơ sở ấy cho rằng, người khiếm thị không thể hiểu được ngôn ngữ của người bình thường và cũng không thể sử dụng được ngôn ngữ phổ thông. Người khiếm thị, theo ý kiến của cần sử dụng thứ ngôn ngữ xa lạ thay cho ngôn ngữ đã sử dụng. Lần đầu tiên đề xuất một thứ ngôn ngữ xa lạ thay cho ngôn ngữ đặt biệt cho người khiếm thị được nói tới vào giữa thế kỷ XVIII ở Pháp, mà người đại diện là . trong bài viết của mình có tên “Bức thư về người khiếm thị khuyên người sang” đã xuất phát từ tư tưởng trên và gần 100 năm sau tư tưởng của ông còn đuợc phát triển. Ông viết: “Ngôn ngữ mà do người khiếm thị sang tạo chỉ để cho người khiếm thị, phải chăng chỉ cần chút ít giống chúng ta, ngôn ngữ này cần phải dựa trên những ấn tượng đặc biệt của thính giác và xúc giác. Mặc dù bằng cách ấy, nó bị nghèo về hình thức và nội dung thể hiện, nhưng được xác định rất đặc biệt và rõ ràng. Cấu trúc chặt chẽ của nó và có xây dựng được ngôn ngữ logic, nghiêm ngặt hay không và thực tế không có lợi khi sử dụng ngôn ngữ ấy để diễn tả hào hứng và nhiêtj tình trong thi ca. Tuy nhiên khoa học có thể tìm kiếm ở đấy một phương tiện phù hợp để phân tích nghiêm khắc và lập luận một cách hệ thống hóa”.

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.