tailieunhanh - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long

Nội dung bài viết Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long gồm có: Khái quát về làng nghề, thực trạng phát triển làng nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp với du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long. | Các yếu tố ánh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ỏ dồng bằng sông cửu Long MAI VÀN NAM 7 2 ời viết được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng và các yếu tô ảnh hường đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL . Nghiên cửu được tiến hành ở địa bàn hai tỉnh Bạc Liêu và Hậu Giang đồng bằng sông cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 2 nhóm yếu tô ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch đó là các yếu tố ảnh hưởng đến nhận định của du khách về các địa điếm du lịch và các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các làng nghề. Các yếu tố về du khách như sự lôi cuốn của các địa điểm du lịch sự cảm nhận của du khách về các địa điểm du lịch các yếu tố về hộ làng nghề như có khả năng tài chính của các nông hộ cơ sớ hạ tầng điều kiện sản xuât và khá năng hiểu biết của các hộ làng nghề là các yếu tố chính ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở địa bàn nghiên cửu. 1. Khải quát về làng nghề ở vùng dồng bằng sông Cửu Long Đến đầu năm 2010 đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL có khoảng 164 làng nghề gồm 38 làng nghê đan lát 16 làng nghề dệt chiếu 8 làng nghề bánh các loại 7 làng nghề sản xuất bột 7 làng nghề gạch gôm õ làng nghề sản phẩm từ dừa 4 làng nghê se lõi lác 3 làng nghê bó chổi 2 làng nghề sản xuất rượu các sản phẩm khác như rèn trông tủ thờ hoa kiểng ghe xuồng . chỉ có 1 làng nghề. Trong đó có 133 làng nghê đã được công nhận ở 8 13 tỉnh thu hút khoảng 84 5 nghìn lao động. Địa phương có nhiều làng nghề nhất là Đồng Tháp 44 làng nghề kê đến là An Giang 20 Bến Tre 18 Vĩnh Long 17 . Sóc Trăng và Tiền Giang 13 Bạc Liêu 8 và ít nhất là Trà Vinh 3 các địa phương còn lại chưa có làng nghê được công nhận 1. Trong đó làng nghề đan lát chiếm tỷ trọng cao nhất do những năm gần dây thị trường xuất khẩu ưa chuộng hàng thủ công thân thiện với môi trường. Nhờ vậy hầu như địa phương nào ở ĐBSCL cũng có làng nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu lục bình bẹ chuối lác . Sự hình thành và phát triển các

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.