tailieunhanh - Đo lường đánh giá quá trình học tập
Theo cách thực hiện việc đánh giá: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết Loại viết bao gồm: trắc nghiệm khách quan và tự luận. Theo mục tiêu đánh giá: Đánh giá trong tiến trình (formative) và đánh giá tổng kết (summative): . Đánh giá trong tiến trình: sử dụng trong quá trình dạy và học để nhận phản hồi, xem mức độ thành công của việc dạy và học, tìm cách khắc phục và cải tiến. . Đánh giá tổng kết: tổng kết những gì học viên đạt được, xếp loại học viên, tuyển chọn học viên thích hợp cho công việc tương lai. Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá: . Đánh giá theo chuẩn (norm-referenced) : so một cá nhân nào đó so với các cá nhân khác trong một nhóm. . Đánh giá theo tiêu chí (criterian-referenced) : xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các tiêu chí cho trước | ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP trong các trường cao đẳng, đại học LÂM QUANG THIỆP Phone: E-mail: lqthiep@ NỘI DUNG A. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẠP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG, ĐẠI HỌC 1. Một vài khái niệm phân loại 2. Đánh giá quá trình 3. Đánh giá kết thúc B. VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Về hai nhóm phương pháp đánh giá: trắc nghiệm khách quan (TNKQ) và tự luận (TL) 2. Về hai lý thuyết trắc nghiệm: cổ điển và hiện đại 3. Cơ sở của Lý thuyết ứng đáp câu hỏi (IRT) - Vài thí dụ cụ thể về áp dụng IRT 4. Vài minh họa về áp dụng trắc nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam C. KẾT LUẬN Gnmnb nbnm nmnbmnb ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẠP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI Theo cách thực hiện việc đánh giá: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết Loại viết bao gồm: trắc nghiệm khách quan và tự luận. Theo mục tiêu đánh giá: Đánh giá trong tiến trình (formative) và đánh giá tổng kết (summative): . Đánh giá trong tiến trình: sử dụng trong quá . | ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP trong các trường cao đẳng, đại học LÂM QUANG THIỆP Phone: E-mail: lqthiep@ NỘI DUNG A. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẠP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG, ĐẠI HỌC 1. Một vài khái niệm phân loại 2. Đánh giá quá trình 3. Đánh giá kết thúc B. VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Về hai nhóm phương pháp đánh giá: trắc nghiệm khách quan (TNKQ) và tự luận (TL) 2. Về hai lý thuyết trắc nghiệm: cổ điển và hiện đại 3. Cơ sở của Lý thuyết ứng đáp câu hỏi (IRT) - Vài thí dụ cụ thể về áp dụng IRT 4. Vài minh họa về áp dụng trắc nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam C. KẾT LUẬN Gnmnb nbnm nmnbmnb ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẠP Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1. MỘT VÀI KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI Theo cách thực hiện việc đánh giá: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết Loại viết bao gồm: trắc nghiệm khách quan và tự luận. Theo mục tiêu đánh giá: Đánh giá trong tiến trình (formative) và đánh giá tổng kết (summative): . Đánh giá trong tiến trình: sử dụng trong quá trình dạy và học để nhận phản hồi, xem mức độ thành công của việc dạy và học, tìm cách khắc phục và cải tiến. . Đánh giá tổng kết: tổng kết những gì học viên đạt được, xếp loại học viên, tuyển chọn học viên thích hợp cho công việc tương lai. Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá: . Đánh giá theo chuẩn (norm-referenced) : so một cá nhân nào đó so với các cá nhân khác trong một nhóm. . Đánh giá theo tiêu chí (criterian-referenced) : xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so với các tiêu chí cho trước 2. ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾN TRÌNH Mục tiêu: - nâng cao chất lượng dạy và học, giúp học viên đạt mục tiêu môn học. Phương pháp: Không dùng đánh giá theo chuẩn, không nên phân thứ bậc; Gắn với người dạy. Một phương thức cần thiết về đánh giá trong tiến trình là học viên tự đánh giá. Quy định gặp gỡ một thầy một trò để học viên tự đánh giá. Phương châm: Mọi người đều có thể học được nếu muốn và có nỗ lực, có sửa sai và đủ thời gian. Tốt nhất là mọi người đều đạt tiêu chí (nguyên tắc .
đang nạp các trang xem trước