tailieunhanh - Công nghệ tri thức và ứng dụng (GS.TSKH. Hoàng Kiếm) -Chương 4. Phân loại Các hệ cơ sở tri thức

Điểm là cái gì không có bộ phận: Đường có bề dài và không có bề rộng; Các đầu mút của một đường là những điểm; Đường thẳng là đường có sự sắp đặt vị trí như nhau đối với mọi điểm của nó; Mặt là cái chỉ có bề dài và bề rộng; Các biên của một mặt là những đường; Mặt phẳng là mặt có sự sắp đặt vị trí như nhau đối với mọi đường thẳng của nó. | Chương 4: Phân loại Các hệ cơ sở tri thức Phần II: Các hệ Cơ sở tri thức (knowledge-based systems) I. Một số tiêu chuẩn phân loại các hệ CSTT Tính đóng, mở, kết hợp Phương pháp biểu diễn tri thức Lĩnh vực ứng dụng II. Hệ CSTT đóng Các định nghĩa Các định đề Các tiên đề Suy diễn logic + Chứng minh các định lý Cơ sở tri thức Động cơ suy diễn Hệ CSTT đóng Hệ cơ sở tri thức đóng: được xây dựng với một số “tri thức lĩnh vực” ban đầu và chỉ với những tri thức đó mà thôi trong suốt quá trình hoạt động hay suốt thời gian sống của nó. Ví dụ: Các định nghĩa và các tiên đề trong tác phẩm của Ơclit. II. Hệ CSTT đóng (tt) 1. Các định nghĩa và các tiên đề trong tác phẩm của Ơclit Điểm là cái gì không có bộ phận Đường có bề dài và không có bề rộng Các đầu mút của một đường là những điểm Đường thẳng là đường có sự sắp đặt vị trí như nhau đối với mọi điểm của nó Mặt là cái chỉ có bề dài và bề rộng Các biên của một mặt là những đường Mặt phẳng là mặt có sự sắp đặt vị trí như nhau đối với . | Chương 4: Phân loại Các hệ cơ sở tri thức Phần II: Các hệ Cơ sở tri thức (knowledge-based systems) I. Một số tiêu chuẩn phân loại các hệ CSTT Tính đóng, mở, kết hợp Phương pháp biểu diễn tri thức Lĩnh vực ứng dụng II. Hệ CSTT đóng Các định nghĩa Các định đề Các tiên đề Suy diễn logic + Chứng minh các định lý Cơ sở tri thức Động cơ suy diễn Hệ CSTT đóng Hệ cơ sở tri thức đóng: được xây dựng với một số “tri thức lĩnh vực” ban đầu và chỉ với những tri thức đó mà thôi trong suốt quá trình hoạt động hay suốt thời gian sống của nó. Ví dụ: Các định nghĩa và các tiên đề trong tác phẩm của Ơclit. II. Hệ CSTT đóng (tt) 1. Các định nghĩa và các tiên đề trong tác phẩm của Ơclit Điểm là cái gì không có bộ phận Đường có bề dài và không có bề rộng Các đầu mút của một đường là những điểm Đường thẳng là đường có sự sắp đặt vị trí như nhau đối với mọi điểm của nó Mặt là cái chỉ có bề dài và bề rộng Các biên của một mặt là những đường Mặt phẳng là mặt có sự sắp đặt vị trí như nhau đối với mọi đường thẳng của nó II. Hệ CSTT đóng (tt) Các định đề Từ một điểm bất kỳ này đến một điểm bất kỳ khác có thể vẽ một đường thẳng. Một đường thẳng có thể kéo dài ra vô hạn. Từ một điểm bất kỳ làm tâm, và với một bán kính tùy ý, có thể vẽ một đường tròn. Tất cả các góc vuông đều bằng nhau. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo nên hai góc trong cùng phía có tổng nhỏ hơn hai vuông thì hai đường thẳng đó phải cắt nhau về phía có hai góc nói trên đối với đường thẳng cắt. α + β II. Hệ CSTT đóng (tt) Các tiên đề Hai cái cùng bằng cái thứ ba thì bằng nhau. Thêm những cái bằng nhau vào những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau. Bớt những cái bằng nhau từ những cái bằng nhau thì được những cái bằng nhau. Các hình chồng khít lên nhau thì bằng nhau. Toàn thể lớn hơn một phần II. Hệ CSTT đóng (tt) 2. Tiên đề Lobasepxki (tiên đề V’) - Trong mặt phẳng xác định bởi đường thẳng a và một điểm A không thuộc đường thẳng đó có ít ra là 2 đường thẳng đi qua