tailieunhanh - Chương 2: Phân bố của chất độc

Cân bằng động luôn xảy ra bởi di chuyển của máu hay ion hóa. Do đó luôn có một thang nồng độ hướng vào bên trong tế bào. Những chất ion hóa chỉ được hấp thu bằng con đường này khi không bị ion hóa. Mức độ ion hóa có thể đo bằng phương trình Henderson Hasselbach | CHƯƠNG II PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC TS. Nguyễn Quang Thiệu Bộ môn Dinh Dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi Thú Y Đại học Nông Lâm Ngộ độc – Hấp thu Phân bố - Liều tế bào Phản ứng tế bào - Ảnh hưởng Hấp thu Phân bố Từ máu các chất độc bị loại thải và phân bố tới các tế bào mục tiêu và gây ảnh hưởng Loại thải Sự hấp thu Sự phân bố Sự loại thải Sự chuyển hóa CÁC QUÁ TRÌNH MÀNG TẾ BÀO A. SỰ HẤP THU Các con đường hấp thu của chất độc Lọc qua các lỗ khuếch tán thụ động qua màng phospholipid Vận chuyển tích cực Thúc đẩy khuếch tán Thực bào - Thấm bào LỌC Phân tử nhỏ có thể đi qua màng bằng các lỗ thành lập bởi các protein trong màng tế bào Urea và ethanol KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG Có một thang nồng độ Chất độc phải tan trong chất béo Không bị ion hóa Phương trình Flicks law Tỷ lệ khuếch tán = KA(C2-C1) A là diện tích bề mặt nơi khuếch tán C2 là nồng độ bên ngoài màng C1 là nồng độ bên trong màng K là hằng số Cân bằng động luôn xảy ra bởi di chuyển của máu hay ion hóa . | CHƯƠNG II PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC TS. Nguyễn Quang Thiệu Bộ môn Dinh Dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi Thú Y Đại học Nông Lâm Ngộ độc – Hấp thu Phân bố - Liều tế bào Phản ứng tế bào - Ảnh hưởng Hấp thu Phân bố Từ máu các chất độc bị loại thải và phân bố tới các tế bào mục tiêu và gây ảnh hưởng Loại thải Sự hấp thu Sự phân bố Sự loại thải Sự chuyển hóa CÁC QUÁ TRÌNH MÀNG TẾ BÀO A. SỰ HẤP THU Các con đường hấp thu của chất độc Lọc qua các lỗ khuếch tán thụ động qua màng phospholipid Vận chuyển tích cực Thúc đẩy khuếch tán Thực bào - Thấm bào LỌC Phân tử nhỏ có thể đi qua màng bằng các lỗ thành lập bởi các protein trong màng tế bào Urea và ethanol KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG Có một thang nồng độ Chất độc phải tan trong chất béo Không bị ion hóa Phương trình Flicks law Tỷ lệ khuếch tán = KA(C2-C1) A là diện tích bề mặt nơi khuếch tán C2 là nồng độ bên ngoài màng C1 là nồng độ bên trong màng K là hằng số Cân bằng động luôn xảy ra bởi di chuyển của máu hay ion hóa Do đó luôn có một thang nồng độ hướng vào bên trong tế bào Những chất ion hóa chỉ được hấp thu bằng con đường này khi không bị ion hóa Mức độ ion hóa có thể đo bằng phương trình Henderson Hasselbach Phương trình Henderson Hasselbach pH = pKa + log[A-] / [HA] pKa là hằng số phân ly trong acid của HA Vai trò của dòng máu và độ ion hóa trong hấp thu chất độc VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Cần một chất vận chuyển đặc biệt qua màng Cần năng lượng để điều hành hệ thống vận chuyển Tiến trình có thể bị ngăn cản bởi các chất độc chuyển hóa Tiến trình có thể bị bão hòa tại nồng độ cao các chất và do đó nó không phải là tiến trình đầu tiên Vận chuyển xảy ra ngược với thang nồng độ Các chất tương tự hấp thu hoàn toàn KHUẾCH TÁN CHỦ ĐỘNG Cần một chất mang đặc biệt Có một thang nồng độ qua màng Tiến trình có thể bị bão hòa do nồng độ chất độc quá cao THỰC BÀO VÀ THẨM BÀO Sự lõm vào của tế bào để bao bọc một mảnh nhỏ hay giọt nào đó Thường xảy ra tại phổi Cơ chế hấp thu của các chất không

TỪ KHÓA LIÊN QUAN