tailieunhanh - Tiểu luận: Tìm hiểu và đánh giá quy trình xuất khẩu sản phẩm nội ngoại thất của công ty cổ phần phước Hiệp Thành

Đề tài Tìm hiểu và đánh giá quy trình xuất khẩu sản phẩm nội ngoại thất của công ty cổ phần phước Hiệp Thành nêu xu hướng hàng nội thất bằng các loại gỗ rừng trồng như cao su, keo, tràm có ở mức giá trung bình vẫn tiếp tục được ưa chuộng. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển của ngành đồ nội thất Việt Nam còn rất lớn bởi khối lượng xuất khẩu hiện tại mới chỉ thỏa mãn được chưa đến 1% nhu cầu thực tế của thị trường thế giới. Hiện nay các vấn đề tồn đọng như tỉ lệ nhập khẩu nguyên liệu của Việt Nam vẫn còn cao (chiếm khoảng 1/3 so với kim ngạch xuất khẩu), tỷ lệ hao hụt cao trong chế biến, tỷ giá tăng | FW1 Ậ_1_ V_ Tiêu luận TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NỘI NGOẠI THẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH nhóm chuyên đề nghiệp vụ thương mại quốc tế 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vòng 5 năm trở lại đây công nghiệp đồ gỗ nội thất đã trở thành một trong 10 ngành xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tính lũy kế đến ngày 15 11 2010 đạt trên 2 89 tỉ đô la Mỹ tăng đến 36 so với cùng kỳ năm ngoái. Theo các chuyên gia kim ngạch xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng và dự báo sẽ đạt 3 2 tỉ đô la Mỹ trong năm tới. Thống kê của Vietrade cho thấy các nước châu Âu 28 Nhật Bản 24 và Hoa Kỳ 20 vẫn là các thị trường xuất khẩu chính trong số 120 quốc gia và vùng lãnh thổ có mặt sản phẩm đồ nội thất Việt Nam. Xu hướng hàng nội thất bằng các loại gỗ rừng trồng như cao su keo tràm có ở mức giá trung bình vẫn tiếp tục được ưa chuộng. Tuy nhiên tiềm năng phát triển của ngành đồ nội thất Việt Nam còn rất lớn bởi khối lượng xuất khẩu hiện tại mới chỉ thỏa mãn được chưa đến 1 nhu cầu thực tế của thị trường thế giới. Hiện nay các vấn đề tồn đọng như tỉ lệ nhập khẩu nguyên liệu của Việt Nam vẫn còn cao chiếm khoảng 1 3 so với kim ngạch xuất khẩu tỷ lệ hao hụt cao trong chế biến tỷ giá tăng. đã và đang làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu và nguy cơ có thể đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá của các doanh nghiệp nước ngoài gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu của Việt Nam khiến cho họ phải đi bằng 2 chân vừa xuất khẩu và vừa quay về thị trường trong nước. Bên cạnh đó tiềm năng tiêu thụ trong nước cũng rất lớn có khả năng mang lại doanh thu không kém xuất khẩu trên 3 tỉ đô la Mỹ . Mặc dù vậy nhà sản xuất và nhà phân phối sản phẩm trong ngành công nghiệp đã song hành với nhau từ lâu nhưng vẫn chưa tìm được tiếng nói chung để cùng thúc đẩy tiêu dùng đồ nội địa phát triển. Thị phần nội địa được các doanh nghiệp chế biến phân .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN